Đặc sản Thanh Hóa xưa tiến Vua giờ được khách du lịch ưa chuộng, 150.000 đồng/kg

Có thể nói vịt Cổ Lũng là đặc sản chỉ có ở vùng đất Bá Thước.

Chị Duyên làm kinh tế giỏi

Chị Lê Thị Duyên, thôn Thanh Sơn, xã Hợp Hòa (Sơn Dương) là một trong những điển hình làm kinh tế giỏi tại địa phương. Từ phát triển chăn nuôi gà, ngan, vịt, cá, chị Duyên thu lãi trên 250 triệu đồng/năm.

Nuôi vịt đặc sản ở miền Tây xứ Thanh

Miền Tây xứ Thanh không chỉ thu hút du khách bởi cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, con người thân thiện, hiền hòa mà ở đó đồng bào còn gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống cũng như xây dựng các sản phẩm đặc trưng về cây trồng, vật nuôi lợi thế, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Trong đó, nuôi vịt đặc sản không chỉ mang lại giá trị kinh tế mà còn là điểm nhấn trong phát triển du lịch, giới thiệu ẩm thực khi du khách đến thăm các khu, điểm du lịch cộng đồng.

Phát động hưởng ứng Ngày Thương hiệu Việt Nam

Sáng 19/4, tại Trung tâm Thương mại Go! Lào Cai, Sở Công Thương tổ chức Lễ phát động hưởng ứng Ngày Thương hiệu Việt Nam.

Bàn về xây dựng thương hiệu nông sản Lào Cai

Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông nghiệp là 'chìa khóa' giúp nâng cao giá trị sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trường, giúp nông sản Lào Cai vươn ra thị trường trong nước và xuất khẩu.

Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN: Xây dựng các sản phẩm lợi thế ở các huyện vùng cao biên giới

Dựa vào tiềm năng, lợi thế về điều kiện tự nhiên, khí hậu, hiện nay ở các huyện miền núi cao biên giới như Mường Lát, Quan Hóa, Quan Sơn... đã và đang xây dựng các sản phẩm nông nghiệp lợi thế, sản phẩm đặc trưng, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, XDNTM, phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

Về vùng biên xứ Lạng xem nông dân ứng dụng khoa học kỹ thuật, kiếm bộn tiền từ cây trồng chủ lực

Gặp không ít khó khăn về điều kiện thổ nhưỡng, địa hình đồi núi cao, những bằng cách làm sáng tạo, mạnh dạn ứng dụng công nghệ cao, nhiều nông dân ở Lạng Sơn đã phát triển thành công các mô hình trồng trọt, chăn nuôi cho giá trị cao.

Gần 11 nghìn tỷ đồng được huy động xây dựng nông thôn mới

Theo báo cáo của Văn phòng Ban điều phối chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, từ năm 2023 đến nay, đã có gần 11 nghìn tỷ đồng được huy động để xây dựng nông thôn mới tại các địa phương.

Để đặc sản Yên Bái phát triển bền vững

Với tiềm năng đa dạng sinh học, đa dạng văn hóa, Yên Bái có nhiều đặc sản đặc trưng do vùng miền, khí hậu mang lại, được gắn liền với tên địa danh, có uy tín trên thị trường. Bởi vậy, từ nhiều năm nay, tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp, định hướng, hỗ trợ để hình thành và mở rộng quy mô các vùng sản xuất đặc sản.

Hàm Yên có nhiều tiềm năng phát triển du lịch trang trại

Chiều 22-3, Đoàn công tác làm việc triển khai thực hiện một số lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch của tỉnh do đồng chí Hoàng Việt Phương, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm Trưởng đoàn đã có buổi khảo sát thực tế tại Làng văn hóa thôn Pác Cáp, xã Phù Lưu; nhà văn hóa thôn Làng Chiềng; vườn Thanh Long Hưng Thịnh, xã Yên Phú và làm việc với UBND huyện Hàm Yên về tình hình triển khai, kết quả thực hiện các nghị quyết, chương trình, dự án, đề án, kế hoạch của tỉnh thuộc lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch trên địa bàn.

Vịt thả sông bán được giá cao, cung không đủ cầu

Tận dụng mặt nước sẵn có, anh Cao Doãn Bộ ở xóm Nam Thượng, xã Ngọc Sơn (Thanh Chương) đã thử nghiệm nuôi vịt thả sông. Qua 1 năm nuôi, anh nhận thấy, vịt thả sông phẩm chất thịt ngon, hiệu quả kinh tế vượt trội…

Cô gái miền Tây đổi đời nhờ vịt con duyên dáng, bất ngờ nổi tiếng châu Á

Câu chuyện cô gái Vĩnh Long đổi đời nhờ vịt con nở ra từ quả trứng hỏng được chọn làm thành phim, công chiếu trên kênh Discovery Asia đang thu hút sự chú ý của nhiều người châu Á.

Quan Sơn phát triển giáo dục nghề nghiệp, tạo việc làm bền vững

Huyện Quan Sơn đã và đang triển khai có hiệu quả các dự án 'Phát triển giáo dục nghề nghiệp, việc làm bền vững' - Dự án 4 (thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025) mang lại hiệu quả thiết thực. Đây chính là mục tiêu phát triển giáo dục nghề nghiệp (GDNN) cả về quy mô và chất lượng đào tạo, gắn kết chặt chẽ GDNN với tạo việc làm, sinh kế bền vững, tăng thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống cho hộ nghèo, cận nghèo, hộ mới thoát nghèo... mà Quan Sơn hướng đến.

Về Hạnh Dịch chung vui cùng đồng bào

'Mời các anh vào nhà uống nước', tiếng già làng Vi Đình Văn, bản Chiếng, xã Hạnh Dịch (Quế Phong, Nghệ An) đon đả mời khách. Bên chén trà thơm, già Văn vui cười nói với Thiếu tá Vy Thanh Tú, Phụ trách Đội trưởng Đội sản xuất 6 (Đoàn Kinh tế-Quốc phòng 4, Quân khu 4): 'Năm nay, các cháu phải bố trí đến ăn với già một bữa cơm xuân nhé!'.

Thận trọng hỗ trợ giống vật nuôi thuộc các Chương trình MTQG

Thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) năm 2023, huyện Mường Ảng được phân bổ hơn 135,776 tỷ đồng (gồm cả vốn kéo dài năm 2022). Lũy kế giải ngân thanh toán đến ngày 31/12/2023 là 108,544 tỷ đồng, đạt 80% kế hoạch. Bên cạnh những nội dung đảm bảo tiến độ giải ngân thì vẫn còn một số dự án chậm tiến độ giải ngân hoặc chưa thực hiện giải ngân theo kế hoạch đã đề ra.

Giúp người dân thoát nghèo, ổn định cuộc sống

Hưởng ứng phong trào thi đua 'Cả nước chung tay vì người nghèo - không để ai bị bỏ lại phía sau', các cấp, các ngành trong tỉnh đã thực hiện nhiều mô hình phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, xóa nghèo cho nhiều hộ dân nông thôn.

Quan Sơn tập trung cho công tác giảm nghèo bền vững

Những năm qua các cấp ủy đảng, chính quyền huyện Quan Sơn đã tập trung thực hiện các giải pháp giảm nghèo bền vững, đến nay tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo của huyện đã giảm, đời sống người dân được nâng lên, diện mạo nông thôn có nhiều đổi thay.

Vừa tăng gia, vừa làm mẫu

Đoàn Kinh tế-Quốc phòng 4 (Quân khu 4) đứng chân trên địa bàn hai huyện Kỳ Sơn, Quế Phong của tỉnh Nghệ An.

Trao con giống giúp dân thoát nghèo

Nhận sợi thừng buộc con bò cái to béo, bà Lô Thị Bích Phượng, bản Long Thắng, xã Hạnh Dịch, huyện Quế Phong xúc động, vui mừng: 'Tôi cảm ơn bộ đội Đoàn Kinh tế-Quốc phòng (KT-QP) 4, Quân khu 4 đã tặng bò. Tôi sẽ chăm bò thật tốt để không phụ lòng tốt của mọi người'.

Thúc đẩy du lịch với sản phẩm đặc trưng

Trong hành trình du lịch, ngoài việc thụ hưởng các dịch vụ về lưu trú, ngắm cảnh, vui chơi thì du khách đặc biệt quan tâm tới các sản phẩm đặc trưng mang thông điệp về văn hóa của mỗi vùng đất và người dân địa phương, có thể kể đến như: nông sản, ẩm thực, hàng thủ công, hàng lưu niệm... Đây chính là yếu tố hấp dẫn, tạo dấu ấn khác biệt ở mỗi điểm đến.

Lục Yên khai mạc Chương trình du lịch 'Về miền Đất Ngọc' năm 2023

Tối 1/12, huyện Lục Yên đã tưng bừng khai mạc Chương trình du lịch 'Về miền Đất Ngọc' lần thứ 4, năm 2023.

Con Cuông: Hỗ trợ lao động nông thôn người dân tộc thiểu số học nghề sơ cấp từ nguồn vốn Chương trình MTQG 1719

Từ nay đến cuối năm 2023, huyện tổ chức 8 lớp đào tạo nghề sơ cấp dưới 3 tháng bằng nguồn kinh phí của Tiểu dự án 3, Dự án 5 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Xây dựng nông thôn mới ở Lâm Thượng - Một hành trình vượt khó

Ngày 10/11, UBND tỉnh Yên Bái đã có Quyết định số 2088/QĐ-UBND công nhận xã Lâm Thượng, huyện Lục Yên đạt chuẩn nông thôn mới năm 2023. Lần đầu chạm đích trong hành trình hướng đến mục tiêu nông thôn mới là khẳng định sự nỗ lực vượt khó của cán bộ, đảng viên và nhân dân các dân tộc ở xã đặc biệt khó khăn này.

Thiếu niên 14 tuổi nặng hơn 90kg

Theo Viện dinh dưỡng Quốc gia (Bộ Y tế), TP.HCM có hơn 40% trẻ em trong độ tuổi đi học bị thừa cân, béo phì. Con số này cao gấp đôi so với tỷ lệ trung bình của cả nước.

'Mở khóa' giảm nghèo cho người dân vùng cao với những cách làm mới

Dù không có nhiều lợi thế về thổ nhưỡng, khí hậu, song nhờ sự chủ động trong đổi mới phương thức sản xuất, ứng dụng hiệu quả cơ giới hóa, lĩnh vực nông nghiệp của nhiều địa phương vùng cao vẫn có được những thành công ấn tượng, nâng cao thu nhập cho người dân.

Con Cuông: Hỗ trợ lao động nông thôn người dân tộc thiểu số học nghề sơ cấp từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia

Theo các quyết định có liên quan của UBND huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, từ nay đến cuối năm 2023, huyện tổ chức 8 lớp đào tạo nghề sơ cấp dưới 3 tháng bằng nguồn kinh phí của Tiểu dự án 3, Dự án 5 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Chuyện cán bộ quảng bá nông sản cho Dân

Họ giới thiệu, đăng tải các mặt hàng nông sản cho người dân lên mạng xã hội không phải để bán mua kiếm lời mà để quảng bá, tìm đầu ra cho người dân. Họ mày mò, tự học, tự nghiên cứu cách quay, dựng, cắt cúp video rồi trở thành những Tiktoker, youtuber, facebooker cũng là để quảng bá nông sản cho Nhân dân. Không ít cán bộ xã, thôn hiện nay đang tận dụng lợi thế của mạng xã hội để đưa nông sản người dân quê mình vươn xa.

Hấp dẫn bữa cơm của đồng bào Tày

Văn hóa ẩm thực của đồng bào Tày có bề dày truyền thống, đa dạng, phong phú, với nhiều món ăn, thức uống độc đáo và thú vị đã tạo nên một bức tranh văn hóa ẩm thực đa sắc màu. Nhiều món ăn không đơn thuần là ẩm thực, mà còn là bài thuốc quý.

Đến với bài thơ hay: Hoài niệm trong trẻo với Người bán tò he

Dưới bàn tay tài hoa của người thợ thủ công, cả một khung trời tuổi thơ hiện ra lung linh với những chú mèo, chú chó, chị mái mơ, vịt bầu...

Nhiều mô hình giúp dân phát triển kinh tế

'Cảm ơn các anh, vậy là gia đình chúng tôi có cái Tết ấm rồi!'-ông Vi Văn Viết, người dân tộc Thái, ở bản Long Thắng, xã Hạnh Dịch, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An vừa nhận các thùng đựng bắp cải giống được Đội sản xuất 6 (Đội 6), Đoàn Kinh tế-Quốc phòng (KT-QP) 4 hỗ trợ, vừa nói.

Tạo sinh kế từ những mô hình khuyến nông

Từ đầu năm đến nay, từ các mô hình khuyến nông được triển khai trên địa bàn tỉnh đã giúp nhiều hộ dân ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số có việc làm và thu nhập, từng bước ổn định cuộc sống.

Điện Biên: Hỗ trợ huyện vùng cao phát triển các dự án sản xuất cộng đồng

Huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên đã phê duyệt 13 dự án hỗ trợ phát triển sản xuất cộng đồng từ chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc.

Lào Cai thí điểm xây dựng mô hình du lịch nông thôn

Dự án 'Mô hình thí điểm về du lịch nông thôn trên địa bàn tỉnh Lào Cai năm 2023' vừa được UBND tỉnh phê duyệt xây dựng tại xã Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên.

Tân Tiến nỗ lực giảm nghèo

Tân Tiến (huyện Bảo Yên) là xã thuộc diện đặc biệt khó khăn, địa bàn rộng, dân cư phân bố không đều, giao thông nối các thôn hạn chế.

Chăn nuôi vịt thương phẩm: Mô hình kinh tế hiệu quả ở Tràng Định

Những năm qua, người dân trên địa bàn huyện Tràng Định đã mạnh dạn đầu tư, phát triển chăn nuôi vịt thương phẩm. Mô hình đã mang lại hiệu quả thiết thực, giúp người dân nâng cao thu nhập và góp phần thúc đẩy ngành chăn nuôi của huyện phát triển.

Bất ngờ 2 món ăn giản dị của ẩm thực Tuyên Quang nhưng được vinh danh là món ăn tiêu biểu ở Việt Nam

Sáng ngày 29/9, tại Hà Nội, tại Lễ trao chứng nhận ẩm thực tiêu biểu Việt Nam, Hiệp hội Văn hóa Ẩm thực Việt Nam (VCCA) đã vinh danh 2 món ăn giản dị trong nền ẩm thực Tuyên Quang mà không ai ngờ tới.

Tuyên Quang có 2 món ẩm thực được vinh danh là ẩm thực tiêu biểu Việt Nam

Sáng 29-9, tại TP Hà Nội, Hiệp hội Văn hóa Ẩm thực Việt Nam (VCCA) đã tổ chức Lễ trao chứng nhận ẩm thực tiêu biểu Việt Nam giai đoạn I - 2022.

Sôi nổi các hoạt động chào mừng Đại hội đại biểu Hội Nông dân tỉnh Nghệ An nhiệm kỳ 2023-2028

Hội Nông dân các cấp trên địa bàn tỉnh Nghệ An triển khai nhiều hoạt động sôi nổi với các công trình, phần việc thiết thực, cụ thể, chào mừng Đại hội đại biểu Hội Nông dân tỉnh Nghệ An lần thứ X, nhiệm kỳ 2023-2028 sẽ diễn ra vào 2 ngày (27, 28/9) sắp tới.

Yên Bái thành lập 51 chi hội và 498 tổ nông dân nghề nghiệp

Trong 5 năm qua, các cấp Hội Nông dân trong tỉnh đã xây dựng 51 chi hội với 765 hội viên và 498 tổ nông dân nghề nghiệp với 2.490 hội viên, trong đó đã phát triển 4 chi hội nông dân nghề nghiệp thành hợp tác xã, cơ bản các tổ hội nghề nghiệp phát triển thành tổ hợp tác.

Lợi thế của giống vật nuôi bản địa

Nắm xu hướng tiêu dùng hiện nay là các thực phẩm đặc sản, người dân đã khôi phục những giống vật nuôi bản địa, nuôi theo quy mô hàng hóa, đáp ứng nhu cầu thị trường.

Quỳ Châu tạo sinh kế bền vững từ cây, con bản địa

Đầu tư nâng cao chất lượng giống, mở rộng quy mô những cây trồng, vật nuôi có sẵn đang là hướng đi hiệu quả, giúp người dân huyện Quỳ Châu thoát nghèo, vươn lên làm giàu.