BioNTech được tài trợ để xây mạng lưới phát triển vaccine ở châu Phi

BioNTech được tài trợ 145 triệu USD từ Liên minh toàn cầu chống các bệnh truyền nhiễm giúp xây dựng mạng lưới sản xuất ở châu Phi các loại vaccine dựa trên công nghệ mRNA tiên tiến.

BioNtech sắp đưa ra thị trường thuốc điều trị ung thư

Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, nhà sáng lập và Giám đốc điều hành công ty công nghệ sinh học BioNtech Ugur Sahin tin rằng các liệu pháp sáng tạo có thể giúp giảm đáng kể số ca tử vong do ung thư.

Singapore đưa vaccine COVID-19 cải tiến vào chương trình tiêm chủng quốc gia

Sau khi được cơ quan khoa học y tế Singapore cấp phép sử dụng, Ủy ban chuyên gia về tiêm chủng đã khuyến nghị người dân nước này sử dụng vaccine Novavax/Nuvaxovid XBB.1.5.

Việt Nam đánh giá cao vai trò của WHO trong điều phối, kết nối toàn cầu về lĩnh vực y tế

Sáng ngày 13/5, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà có buổi tiếp tiến sĩ Saia Ma'u Piukala - Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khu vực Tây Thái Bình Dương.

Tổ chức Y tế thế giới cam kết chung tay với Việt Nam trong công tác chăm sóc sức khỏe

Tổ chức Y tế thế giới chúc mừng Chính phủ Việt Nam và Bộ Y tế về những thành tựu rất có ý nghĩa trong chăm sóc sức khỏe nhân dân, tỷ lệ tử vong bà mẹ và trẻ em giảm đáng kể, cùng đó Việt Nam đã đạt được kết quả ấn tượng về phòng chống HIV và sốt rét; hơn 90% người dân tham gia BHYT...

WHO lựa chọn Việt Nam để chuyển giao công nghệ sản xuất vaccine mRNA

Là 1 trong 15 nước được WHO lựa chọn để chuyển giao công nghệ sản xuất vaccine mRNA, Việt Nam mong muốn nhận sự trợ giúp thiết thực để nâng cao năng lực nghiên cứu, sản xuất vaccine, không chỉ phòng, chống dịch bệnh mới nổi mà cả một số loại bệnh truyền nhiễm đang có nguy cơ gia tăng trở lại.

Việt Nam mong muốn WHO giúp nâng cao năng lực y tế dự phòng, bảo đảm thuốc, vaccine

Đây là những vấn đề được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nêu lên tại buổi tiếp Tiến sĩ Saia Ma'u Piukala, Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khu vực Tây Thái Bình Dương, sáng 13/5.

Bộ Y tế: Chấm dứt dùng vaccine AstraZeneca cho nhu cầu khẩn cấp vì dịch COVID-19 không còn cấp bách

Bộ Y tế cho biết đã nhận được thông báo của AstraZeneca về việc chấm dứt hợp đồng hoặc chấm dứt phê duyệt sử dụng vaccine AstraZeneca cho nhu cầu khẩn cấp tại các nước, chứ không phải thu hồi trên toàn cầu.

Bệnh nhân ung thư có xu hướng trẻ hóa

Thông tin công nương Kate mắc bệnh ung thư đã gây ra cú sốc với truyền thông và những người hâm mộ gia đình hoàng gia Anh, bởi cô còn khá trẻ và được biết đến là người có sức khỏe tốt, sắc đẹp và là mẫu hình lý tưởng trong mắt nhiều người. Câu chuyện của công nương Kate một lần nữa gióng lên hồi chuông cảnh báo về xu hướng trẻ hóa ở các bệnh nhân ung thư, khi trên toàn thế giới ngày càng có nhiều người dưới 50 tuổi mắc bệnh.

AstraZeneca chi 650 triệu bảng Anh sẽ xây dựng nhà máy vaccine mới ở Liverpool

Hãng AstraZeneca cũng có kế hoạch đầu tư thêm 200 triệu bảng Anh để mở rộng sự hiện diện của mình tại Cambridge, với một cơ sở mới bên cạnh các phòng thí nghiệm nghiên cứu hiện có.

Bất ngờ với thể trạng của người đàn ông tiêm 217 mũi vaccine Covid-19

Một người đàn ông Đức đã tiêm 217 mũi vaccine Covid-19 mà không xuất hiện các triệu chứng y tế bất thường nào.

Sắp có vaccine ngừa ung thư nguy hiểm nhất

Sau khi được cơ quan quản lý y tế Mỹ và châu Âu cho phép dùng điều trị bổ trợ cho bệnh nhân bị u ác tính, vaccine mRNA ngừa ung thư có thể sẽ ra mắt vào năm 2025.

Tổng Giám đốc WHO: Sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam phòng chống dịch bệnh và chuyển giao công nghệ

Tại cuộc gặp với Thủ tướng, Tổng Giám đốc WHO cho biết, sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam phòng chống dịch bệnh và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực y tế.

GAVI sẽ hỗ trợ Việt Nam tiếp nhận công nghệ vaccine mRNA

Chiều 17/1 (theo giờ địa phương), tại Davos, Thụy Sĩ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có cuộc gặp với Chủ tịch Hội đồng quản trị Liên minh Toàn cầu về vaccine và tiêm chủng (GAVI) Jose Manuel Barroso.

Quan chức Mỹ kêu gọi ngưng tiêm vaccine Covid-19 vì sợ gây hại DNA

Joseph Ladapo, Tổng y sĩ bang Florida, Mỹ, kêu gọi ngừng tiêm vaccine mRNA Covid-19 Pfizer và Moderna với lập luận lo ngại gây hại cho DNA.

AstraZeneca sắp thực hiện thương vụ mua lại đầu tiên tại Trung Quốc

Hãng dược phẩm Anh-Thụy Điển đang cố gắng tận dụng vị thế là một trong những nhà sản xuất dược phẩm lớn nhất ở Trung Quốc theo doanh số bán để tìm kiếm các giao dịch tiềm năng.

BioNTech khánh thành nhà máy vaccine mRNA đầu tiên tại châu Phi

Lễ khánh thành Nhà máy của BioNTech đầu tiên ở Rwanda đã diễn ra tại thủ đô Kigali. Nhà máy được kỳ vọng sẽ hướng tới việc tăng cường khả năng tiếp cận vaccine mRNA ở châu Phi.

BioNTech khánh thành nhà máy vaccine mRNA đầu tiên tại châu Phi

BioNTech cho biết đã tài trợ đầy đủ cho nhà máy với cam kết chi tổng cộng 150 triệu USD hướng tới việc tăng cường khả năng tiếp cận vaccine mRNA ở châu Phi.

Moderna dự báo thời điểm ra mắt vaccine trị liệu ung thư da

Không giống như vaccine thông thường, mRNA-4157 chữa bệnh hơn là ngăn ngừa bệnh nhưng chúng cũng hoạt động bằng cách huấn luyện hệ thống miễn dịch của cơ thể chống lại virus.

Bộ trưởng Đào Hồng Lan tiếp Vụ trưởng Vụ Phát triển nguồn nhân lực JICA Tokyo

Chiều 12/12, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã chào đón bà Kamei Haruko cùng đoàn JICA đến làm việc tại Bộ Y tế, bày tỏ niềm vui được gặp lại bà sau chuyến thăm và làm việc của Bộ trưởng với bà tại Tokyo hồi tháng 7/2023.

WHO lựa chọn Việt Nam chuyển giao công nghệ vaccine mRNA

Việt Nam là một trong các quốc gia được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) lựa chọn chuyển giao công nghệ mRNA sản xuất vaccine. Việc ngành y tế làm chủ công nghệ vaccine góp phần đảm bảo an ninh vaccine, phòng chống dịch bệnh, đặc biệt trong các đại dịch.

Vaccine Arct-154 được cấp phép ở Nhật Bản

Nhật Bản vừa phê duyệt vaccine ARCT-154 cho dự phòng Covid-19 ở người lớn. Vaccine Arct-154 được Trung tâm Dược lý lâm sàng, Đại học Y Hà Nội triển khai thử nghiệm lâm sàng 3 pha trên 16 nghìn đối tượng tại Việt Nam.

Pfizer đạt bước tiến lớn trong nghiên cứu vắc-xin mới

Công ty dược phẩm sinh học Pfizer vừa cho biết vắc-xin 2 trong 1 ngừa cúm mùa và phòng Covid-19, và vắc-xin mRNA phòng bệnh cúm cho người lớn đã đạt những bước tiến lớn, mang lại hy vọng cho người dân về tiếp cận những vắc-xin mới công nghệ tiến tiến trong tương lai không xa.

Vaccine kết hợp ngừa COVID-19 và cúm bước vào thử nghiệm giai đoạn cuối

Công ty dược phẩm sinh học Pfizer cho biết vaccine 2 trong 1 của hãng sẽ chuyển sang giai đoạn thử nghiệm cuối cùng trong những tháng tới, sau khi thử nghiệm giai đoạn 1 và 2 cho thấy kết quả khả quan.

Kết nối tiềm năng đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực y tế

Trong khuôn khổ Triển lãm quốc tế Đổi mới sáng tạo Việt Nam 2023, ngày 29/10, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Bộ Y tế tổ chức 'Diễn đàn ứng dụng công nghệ y tế trong chăm sóc sức khỏe: Giới thiệu và kết nối tiềm năng đổi mới sáng tạo'.

Thứ trưởng Trần Văn Thuấn: Đổi mới y tế sẽ giải quyết nhu cầu ngày càng cao của chăm sóc sức khỏe

Đổi mới y tế sẽ giải quyết những thách thức và nhu cầu ngày càng tăng của hoạt động chăm sóc sức khỏe, nó diễn ra trong tất cả các khâu từ chăm sóc sức khỏe ban đầu, dự phòng bệnh tật, khám bệnh, chữa bệnh, sản xuất thuốc, vaccine, sinh phẩm và thiết bị y tế.

Pfizer và BioNTech công bố kết quả thử nghiệm vaccine kết hợp ngừa COVID-19 và cúm

Ngày 26/10, hãng dược phẩm Pfizer của Mỹ và công ty công nghệ sinh học BioNTech (Đức) đã công bố kết quả 'tích cực' từ các thử nghiệm ban đầu đối với vaccine công nghệ mRNA kết hợp ngừa COVID-19 và bệnh cúm.

Giải Nobel 2023 gây tranh cãi khi 'bỏ quên' giáo sư mở đường vaccine COVID-19

Là mảnh ghép quan trọng trong nghiên cứu vaccine mRNA, nhưng GS Pieter Cullis (Đại học British Columbia) bị giải Nobel Y sinh 2023 'bỏ qua'.

Vì sao giải Nobel Y sinh 2023 'bỏ quên' nhà khoa học 'mở đường' cho vaccine Covid-19?

GS Pieter Rutter Cullis được biết đến là một trong ba nhà khoa học, những người hùng thầm lặng, có nghiên cứu đột phá về vaccine mRNA ngừa Covid-19. Tuy nhiên, ông lại bất ngờ bị Hội đồng giải Nobel 'bỏ quên' khi công bố trao giải Nobel Y sinh 2023.

Báo quốc tế: Hội đồng Nobel 'quên' GS Cullis trong giải Y Sinh 2023

Được cả thế giới biết đến với Giải thưởng Chính VinFuture 2021 nhờ nghiên cứu đột phá về vaccine mRNA ngừa Covid-19, cùng với Giáo sư Karikó và Giáo sư Weissman, nhưng Giáo sư Pieter Cullis lại bất ngờ bị Hội đồng Nobel 'bỏ quên' khi trao giải Y Sinh 2023.

Đường đến Nobel 2023 của những 'người hùng khoa học'

Những 'người hùng khoa học' đã đóng góp to lớn cho các công trình nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực và câu chuyện về con đường giành giải Nobel đầy cảm hứng của họ là một trong những điều đáng chờ đợi tại Tuần lễ Nobel 2023.

Nữ chủ nhân giải Nobel Y học 2023: 'Nhiều người từng nghĩ tôi bị điên'

Giành giải thưởng Nobel Y học 2023 danh giá những ít ai biết TS Katalin Karikó và GS Drew Weissman từng trải qua thời gian dài không được công nhận.

Pháp triển khai chiến dịch tiêm chủng mới phòng Covid-19

Trước sự bùng phát trở lại của dịch Covid-19, Chính phủ Pháp quyết định thúc đẩy chiến dịch tiêm chủng mới từ ngày 2/10, sớm hơn hai tuần so với kế hoạch ban đầu.

Chuyên gia miễn dịch học Drew Weissman: 'Giấc mơ thành hiện thực'

Ở tuổi 64, chuyên gia miễn dịch học Drew Weissman vừa gặt hái thêm một giải thưởng danh giá trong lĩnh vực nghiên cứu y sinh: Giải Noebl Y Sinh 2023 với công trình cùng chia sẻ với người đồng nghiệp Katalin Kariko.

Trao giải Nobel y học 2023 cho các nhà nghiên cứu vaccine

Hôm 2/10, hai nhà khoa học Katalin Karikó và Drew Weissman đoạt giải Nobel y học vì những khám phá giúp tạo ra vaccine mRNA chống lại Covid-19, từ đó giúp làm chậm đại dịch và mở đường cho các nghiên cứu chống lại nhiều căn bệnh khác.

Giải Nobel Y sinh 2023 vinh danh nghiên cứu vaccine mRNA

Giải Nobel Y sinh năm 2023 đã thuộc về hai nhà khoa học người Hungary và người Mỹ với công trình nghiên cứu về công nghệ mRNA trong sản xuất vaccine ngừa Covid-19. Khám phá của hai nhà khoa học đã có ý nghĩa vô cùng quan trọng, đặc biệt trong thời kỳ đại dịch bùng phát vào đầu năm 2020.

Giải Nobel Y sinh 2023 vinh danh nghiên cứu vaccine mRNA

Ngày 2-10, Viện Hàn lâm Thụy Điển công bố nữ Giáo sư ngành hóa sinh phân tử Katalin Karikó, quốc tịch Hungary và Giáo sư Drew Weissman, chuyên gia bệnh truyền nhiễm tại Trường y Perelman thuộc Đại học Pennsylvania (Mỹ), đoạt giải Nobel Y sinh 2023, với công trình nghiên cứu vaccine mRNA ngừa Covid-19.

Nobel Y học 2023 vinh danh nghiên cứu công nghệ vaccine COVID-19

Chủ nhân giải Nobel Y học 2023 là hai nhà khoa học Katalin Karikó và Drew Weissman, với công trình nghiên cứu mở đường cho việc bào chế vaccine COVID-19.

Chủ nhân Giải thưởng VinFuture mùa 1 vừa đạt Nobel Y sinh 2023

Giải Nobel Y sinh 2023 đã được trao cho hai nhà khoa học Katalin Karikó và Drew Weissman với công trình nghiên cứu về vaccine mRNA, loại vaccine có vai trò quan trọng trong việc hạn chế sự lây lan của Covid-19.

Giải Nobel y học 2023 đã có chủ

Hai nhà khoa học được trao giải Nobel y học vì nghiên cứu tiên phong dẫn đến việc phát triển vaccine mRNA, giúp hạn chế sự lây lan của Covid-19.

Giải Nobel Y học 2023 gọi tên Chủ nhân giải thưởng VinFuture

Giải Nobel Y sinh 2023 đã vinh danh hai nhà khoa học Katalin Kariko và Drew Weissman vì những nỗ lực nghiên cứu vaccine mRNA, đóng vai trò quan trọng trong phòng chống đại dịch COVID-19.

Giải Nobel Y học 2023 gọi tên Chủ nhân giải thưởng VinFuture

Giải Nobel Y sinh năm 2023 đã vinh danh hai nhà khoa học Katalin Karikó và Drew Weissman nhờ công trình nghiên cứu về vaccine mRNA hiệu quả phòng bệnh COVID-19.

Nobel Y học 2023: Sẽ vinh danh công nghệ vaccine mRNA, hay thuốc giảm cân...?

Các công trình nghiên cứu về sinh học phân tử siêu cơ bản và các loại thuốc giúp chữa bệnh, giảm cân được dự đoán sẽ đoạt giải Nobel Y học năm nay.