Thời điểm giao mùa, người dân có nguy cơ mắc cúm. Bệnh thường diễn biến nhẹ, nhưng cũng có thể biến chứng nặng và nguy hiểm hơn ở những người có bệnh lý mạn tính về tim mạch và hô hấp, người bị suy giảm miễn dịch, người già, trẻ em...
Theo Bộ Y tế, hiện nay đang là thời điểm giao mùa, thuận lợi cho các mầm bệnh đường hô hấp phát triển, nhất là bệnh cúm mùa...
Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính là bệnh nhiễm khuẩn của đường thở, nghĩa là từ tai, mũi, họng, đường dẫn khí (thanh quản, khí quản, phế quản), cho đến phổi. Đây là nhóm bệnh lý thường gặp trong cộng đồng, nếu không được phát hiện và xử lý kịp thời, bệnh có thể gây biến chứng nặng, nguy hiểm đến tính mạng.
Hiểu biết đúng cúm A, nhận biết bệnh sớm, theo dõi tích cực và dự phòng hiệu quả là cách chủ động để đẩy lùi bệnh cúm A ở từng cá nhân và cho cả cộng đồng.
Nhiễm cúm A không chỉ gây mệt mỏi, đau họng, ho... mà còn có thể gây sốt cao, nhất là ở trẻ em. Vậy bị cúm A sẽ sốt trong bao lâu, khi nào sẽ khỏi bệnh?
Liên quan đến sự việc hơn 20 con hổ chết tại Khu du lịch Vườn Xoài (TP Biên Hòa, Đồng Nai), cơ quan chức năng cho biết, khả năng những con hổ này bị nhiễm virus H5N1 do ăn thịt gà nhiễm bệnh.
Ngày 3/10, Trung tâm kiểm soát bệnh tật Lào Cai cho biết, đang điều tra làm rõ các yếu tố dịch tễ làm nhiều học sinh ở huyện Bắc Hà mắc virus cúm A
Trên địa bàn tỉnh Lào Cai mới xuất hiện nhiều ca mắc các bệnh về đường hô hấp, đặc biệt là bệnh cúm mùa. Ngành y tế địa phương yêu cầu các đơn vị chủ động phòng chống bằng các biện pháp như bảo đảm vệ sinh, tiêm vaccine, đến cơ sở y tế thăm khám khi có biểu hiện bệnh...
Theo kết quả xét nghiệm của Trung tâm Chẩn đoán thú y Trung ương cho thấy, hai mẫu hổ chết ở Vườn Xoài được lấy ngày 22/9 cho kết quả dương tính với virus H5N1.
Tối 2-10, thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, đã có kết quả xét nghiệm của 2 mẫu hổ chết tại Khu du lịch Vườn Xoài (phường Phước Tân, thành phố Biên Hòa).
Ngày 2/10, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Long An cho biết, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận virus cúm A (H5N1) trên các cá thể hổ chết tại vườn thú Mỹ Quỳnh, xã Tân Mỹ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.
Cơ quan chức năng yêu cầu bảo vệ nghiêm ngặt 35 cá thể hổ Bengal còn lại và các loài động vật quý hiếm. Đồng thời, theo dõi tình hình sức khỏe những người tiếp xúc với các cá thể bị chết truớc đó tại Khu du lịch sinh thái Vườn Xoài.
Hiện tại đã có 17 con hổ, một con báo đen ở khu du lịch Vườn Xoài bị chết chưa rõ nguyên nhân. Ngành chức năng đang kiểm tra, ghi nhận và chờ thông tin kết quả.
Ngày 2-10, Giám đốc Sở Y tế Lê Quang Trung cho biết, sau khi tiếp nhận thông tin về nhiều con hổ ở Khu du lịch Vườn Xoài chết, Sở Y tế đã chỉ đạo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh phối hợp với các sở, ngành liên quan để điều tra nguyên nhân. Đồng thời, theo dõi sức khỏe những người đã tiếp xúc với những con hổ này.
Sau ảnh hưởng của hoàn lưu cơn bão số 3, thời tiết diễn biến thất thường, là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các loại virus truyền nhiễm bệnh phát triển.
Bệnh cúm có thể xảy ra vào mọi thời điểm trong năm nhưng thường phổ biến hơn khi giao mùa và thời điểm khi trẻ vừa quay trở lại trường học.
Cúm mùa thường diễn ra quanh năm, nhưng mùa cao điểm của cúm mùa thường rơi vào mùa Xuân và mùa Đông, vì vậy khoảng thời gian thích hợp để tiêm vaccine cúm là từ 2 tuần đến 1 tháng trước mùa cao điểm.
Hai công ty dược phẩm Pfizer (Mỹ) và BioNTech (Đức) ngày 16/8 thông báo cuộc thử nghiệm giai đoạn 3, cũng là giai đoạn cuối vaccine mRNA tổng hợp chống cúm và COVID-19, đã không đạt được một trong hai mục tiêu chính của nghiên cứu.
Ngày 29/7, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã công bố dự án mới nhằm đẩy nhanh quá trình phát triển vaccine sử dụng công nghệ tiên tiến mRNA phòng bệnh cúm gia cầm ở người tại các quốc gia nghèo hơn trên thế giới.
Gia súc nhiễm virus cúm gia cầm độc lực cao H5N1 có thể dễ dàng lây truyền sang người hơn so với vật chủ mang mầm bệnh là gia cầm.
Gia súc nhiễm virus cúm gia cầm độc lực cao H5N1 có thể dễ dàng lây truyền sang người hơn so với vật chủ mang mầm bệnh là gia cầm.
Nhật báo Mainichi Shimbun của Nhật Bản đưa tin, theo phân tích của một nhóm các nhà nghiên cứu nước này, gia súc nhiễm virus cúm gia cầm độc lực cao H5N1 có thể dễ dàng lây truyền sang người hơn so với vật chủ mang mầm bệnh là gia cầm.
Dù đã qua 3 năm kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát, bệnh này vẫn đang cướp đi sinh mạng của khoảng 1.700 người mỗi tuần trên toàn cầu, theo báo cáo mới nhất từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Ngày 12/7, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đưa ra cảnh báo nghiêm trọng về nguy cơ bùng phát dịch cúm gia cầm H5N1, đồng thời kêu gọi các quốc gia hành động khẩn cấp để tăng cường giám sát, chia sẻ thông tin và nghiên cứu nhằm ngăn chặn đại dịch tiềm ẩn.
Tại Điện Biên, dịch cúm A trái mùa đang có chiều hướng phức tạp khi số ca mắc trên địa bàn tỉnh tăng cao, mỗi ngày ghi nhận thêm nhiều trường hợp mắc bệnh nhập viện để điều trị.
Một số bệnh cúm mùa đang diễn biến phức tạp trên địa bàn tỉnh Điện Biên, khi các ca mắc tăng đột biến.
Mới đây, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã thông tin về ca bệnh trên người đầu tiên trên toàn cầu tử vong vì nhiễm cúm gà H5N2, xảy ra tại Mexico.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết trường hợp tử vong đầu tiên ở người liên quan chủng cúm gia cầm H5N2 là một người đàn ông Mexico 59 tuổi.
Ngày 5.6, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, cái chết của một người đàn ông ở Mexico là do một chủng cúm gia cầm có tên H5N2 chưa từng xuất hiện ở người trước đây.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) vừa công bố mẫu xét nghiệm nước thải và phát hiện nồng độ virus cúm A cao bất thường tại một số tiểu bang.
Viêm phế quản cấp thường có biểu hiện gần giống các bệnh viêm đường hô hấp trên, do vậy nhiều người bệnh chủ quan và không điều trị dẫn tới bệnh diễn biến nặng.
Cúm gia cầm là một bệnh nhiễm virus chủ yếu ảnh hưởng đến chim, gà,..., nhưng cũng đã có báo cáo về các trường hợp mắc bệnh ở người.
Nhiễm cúm gia cầm thường không có triệu chứng ở chim hoang dã, nhưng có thể gây tỷ lệ chết rất cao ở gia cầm nuôi.
Hô hấp là bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ khi giao mùa, tuy nhiên BS.Trương Hữu Khanh cho rằng phụ huynh không nên tự ý lạm dụng sử dụng kháng sinh.
Việt Nam liên tiếp ghi nhận nhiều trường hợp mắc cúm gia cầm lây từ động vật sang người, trong đó có ca đã tử vong.
Theo PGS.TS Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Cố vấn cao cấp Trung tâm Đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng Việt Nam, virus cúm A(H9N2) là một chủng virus cúm A(H9). Ở Việt Nam cúm A (H9N2) ghi nhận ở đàn gia cầm, dù có thể lây sang người nhưng chưa thấy dịch lớn xảy ra, mới có ca bệnh lẻ tẻ... Tuy nhiên, chúng ta tuyệt đối không được chủ quan.
Dịch cúm đang lan nhanh trong những ngày qua, phần lớn số ca mắc là trẻ em. Tại Hà Nội, hàng trăm học sinh phải nghỉ học do mắc cúm.