Món quà ý nghĩa dành tặng đoàn viên, công nhân môi trường

Một năm có 365 ngày, thì cả 365 ngày trên mọi cung đường, ngõ phố của Thủ đô không khi nào vắng bóng các công nhân vệ sinh môi trường. Khó có thể kể hết những đặc thù của nghề này khi bất kể đêm đông giá rét, hay những ngày hè nắng như đổ lửa, tiếng chổi tre xao xác, tiếng xe đẩy nặng nề của những công nhân vệ sinh môi trường vẫn văng vẳng. Những đóng góp thầm lặng đó luôn được các cấp Công đoàn Thủ đô ghi nhận với nhiều hoạt động quan tâm, chăm lo.

Công viên Bạch Đằng - Góc trữ tình và bình yên giữa lòng TP Hải Dương

Tọa lạc ngay tại trung tâm TP Hải Dương, công viên Bạch Đằng với hồ Bạch Đằng là một địa điểm thu hút khách du lịch bởi vẻ trữ tình và sự bình yên vốn có.

Những cánh hoa bay

Có những cung đường đã theo ta suốt từ những năm tháng tuổi thơ cho đến ngày mái tóc đã bắt đầu lấm chấm sợi trắng. Những cung đường ấy mỗi lần ngang qua là một trời ký ức ùa về. Nơi đó có những cây chò nâu cao vút, những đứa trẻ nhặt đầy tay những cánh hoa xoay xoay cuốn theo chiều gió.

'Sống đến bình minh' là ánh sáng đi qua những vùng tối với những nghiệt ngã, chông gai

Tự truyện 'Sống đến bình minh' của nhà báo, nhà văn Trần Mai Hạnh vừa được ra mắt độc giả và những người yêu quý, ủng hộ ông trong một buổi hội ngộ đầy cảm xúc. 'Sống đến bình minh' là ánh sáng đi qua những vùng tối với những nghiệt ngã, chông gai.

Gió lòng xao xác

Kể từ khi con bé út hàng xóm chở Cẩm đi làm tóc về bằng chiếc xuồng máy Kohler cũ từ đời ông nội để lại, Cẩm ngồi riết trong phòng. Má vén tấm màn gió ra xem mấy lần, chỉ thấy Cẩm ngồi tư lự bên đống đồ đạc, cặp gối, chăn mền, vali, nón lá..., thứ nào cũng được gói kỹ bằng giấy bóng kính màu đỏ mà con bé út phải chạy ra chợ tỉnh mua mới có.

adidas Samba, Onitsuka Tiger ở khắp nơi

Bên cạnh những mẫu sneakers thịnh hành ở thời điểm hiện tại như adidas Samba hay Onitsuka Tiger, các tín đồ thời trang cũng chuộng các sản phẩm giày New Balance, MLB hay Nike.

Tản mạn từ vuông cửa

Cửa sổ phòng làm việc của tôi nhìn ra một vòm cây. Từ khoảng ô vuông này, có thể cảm nhận được sự luân chuyển của thời gian. Nếu dùng máy ảnh để ghi lại những thời khắc cây lá chuyển mình sẽ nhận ra thời gian có những bước đi tưởng chừng như vô hình mà cũng đầy dấu ấn.

Bóng nắng

Bà Liếng sống một mình trong cái chòi dưới chân dốc Mù U. Nơi đó vắng ngắt, cánh đồng bỏ hoang, cỏ ngoi lên tới tận bờ, mấy con bò làng bên cũng chẳng buồn qua gặm những đám cỏ cằn khô. Bà Liếng là người đàn bà câm nên người làng quen gọi bà câm, quên mất cái tên Liếng từ bao giờ.

Tiếng của người đàn bà câm

Người làng vẫn nhắc về bà câm nhưng không ai biết rõ bà là ai, ở đâu đến. Chỉ có con Cải đã nghe thấy tiếng của bà.

'Của để dành'

Một ngày nọ, không biết từ đâu ba mạ tôi đem bốn cây sến cao chừng gần một mét về trồng hai bên cửa ngõ.

'Thân cò' lặn lội canh giữ vườn cò

'Cò về' - đứa cháu nội ông Tư Phát reo lên. Những tiếng rì rào của các nhánh cây trong vườn, tiếng đập cánh và tiếng kêu xao xác. Những ngọn cây bắt đầu trĩu nặng và trắng cánh cò. Chúng tôi chạy ra xa và nhìn về phía khu vườn toàn một mảng trắng toàn cánh cò...

Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà

Anh bảo, sắp Tết rồi em nhỉ? Mắt tôi bỗng rưng rưng vì nhớ Tết Việt Nam, có những nơi chỉ khi đi xa, ta mới biết mình thuộc về.

Ân tình tất niên và gia vị tình thương

Tất niên, với tôi, luôn là dịp tổng kết những ân tình. Tất niên xao xác, bỗng nhớ hai câu thơ cũ: 'Có con én ngậm mùa xuân qua ngõ. Thương đến nhói lòng một tiếng chim rơi'.

Hoài niệm ngày đông

Tháng mười hai gọi gió mùa xao xác trên hàng cây trước ngõ. Những cơn mưa lá vàng trải dài đầy lối đi. Tôi thèm về quê vào một ngày chớm đông. Rảo bước chậm rãi trên thảm lá êm ái, tôi có cảm giác như mình được trở lại tháng ngày ấu thơ.

Giáo dục từ trái tim

Chỉ khi giáo dục xuất phát từ trái tim thì người thầy mới vượt qua những áp lực, tâm tư để sáng tạo, mang đến những bài giảng giá trị cho học trò. Một môi trường học tập hạnh phúc sẽ tạo ra những con người hạnh phúc, nơi học sinh, giáo viên cùng lắng nghe, chia sẻ và tôn trọng lẫn nhau.

Thương về mùa lá khô

Gió mùa Đông Bắc ào về lúc mọi người đã ngủ say. Sáng dậy, không khí lạnh đã bao quanh cả ngôi làng. Khoảnh sân nhỏ trước nhà trải đầy lá khô, gió cuốn xào xạc. Chỉ là cái lạnh đầu đông nhưng nó cũng kịp để lại trong lòng tôi những cảm xúc khó tả.

Xanh xanh bóng tre

Lũy tre xanh từng bao quanh làng tôi giống như những bức tường thành, chúng mọc lên có khi để phân chia ranh giới giữa vườn trại nhà này với nhà khác, làng này với làng khác. Người ta trồng tre ven bờ ao để giữ đất do đám rễ gân guốc và chắc khỏe có thể ngăn nước xói mòn.

Em uống cạn cả chiều

Dào dạt làn môi em uống cạn cả chiều/ Giờ xa cách đôi bờ da diết nhớ...

Tháng mười một, để ta nhớ về nhau

Ôi tháng mười một, tháng của tình thầy, nghĩa bạn, tháng giao mùa để ta nhớ về nhau.

Xuyến chi tháng Mười

Tháng Mười. Tôi trở về ngôi làng nhỏ bé nuôi tôi từ tấm bé. Con đường dẫn từ quốc lộ thông qua cánh đồng ngoằn ngoèo, dãy bạch đàn xao xác lá, gốc rạ ngả rục áp vào đất mẹ. Tôi đưa mắt như tìm kiếm một điều gì đó vô định rồi bất chợt thấy một màu hoa trắng muốt với nhụy vàng tinh khôi đang đua nhau nở bên vệ đường.

Quốc khánh 2/9: Ngày nhắc nhớ về dòng chảy của niềm tự hào dân tộc

Trước quảng trường Ba Đình năm 1945 lịch sử, tuyên bố của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã mở ra một kỷ nguyên độc lập và tự do hoàn toàn, khẳng định với thế giới về một Việt Nam anh hùng, quật cường.

Quay về nơi ta từng trốn chạy để chữa lành 'đứa trẻ' trong chính mình

Dẫu sinh ra ở miền Nam nhưng tôi đã có khoảng thời niên thiếu gắn bó với Hà Nội. Những ngày ấm áp trong khoảng đời xuân xanh, tôi được sống cạnh ông bà nội trong một ngõ nhỏ tại phố Hàng Mã.

Tản văn: Hong nỗi nhớ lên nhánh Thu

Đầu tháng Tám năm nay bắt đầu bằng những cơn mưa dầm dề, dai dẳng. Mưa lất phất, lai rai và chậm rãi.

Gặp lại mùa thu cũ

Sáng khe khẽ con chim gì hót quá/ Nghe dịu dàng cánh gió dẫn vào thu/ Em là quả hay bầu trời mách thế/ Bờ môi trầm hổ phách nét ưu tư.

Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường lặng lẽ về miền cỏ thơm

Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường trút hơi thở cuối cùng vào sáng 24/7, sau 18 ngày kể từ khi vợ ông là nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ qua đời ở tuổi 74. Đôi phu thê tài hoa đã dắt dìu nhau đi qua nhiều rạo rực thanh xuân, nhiều cam go bệnh tật, và bây giờ đã cùng bay về miền vô ưu.

Hoàng Phủ Ngọc Tường 'mới thôi đã một đời người'

Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường đã trút hơi thở cuối cùng ở tuổi 86, lặng lẽ như câu thơ ông từng viết Thời gian sao mà xuẩn ngốc/ Mới thôi đã một đời người

Hà Nội và những con phố vương tình

Có lẽ tôi yêu Hà Nội không phải vì sự năng động, hiện đại của nơi đó. Bởi nếu nói đến năng động, hiện đại bậc nhất thì người ta thường nghĩ đến Sài Gòn trước tiên. Tôi yêu Hà Nội vì nhiều điều, mà ấn tượng sâu đậm trong tôi về Hà Nội là những con phố vương tình, những cung đường mà bất kể ai đi ngang qua, một gã lãng tử mộng mơ hay một kẻ có trái tim cỗi cằn, tâm hồn khô cạn như sa mạc, đều trở thành thi sĩ.

Mẹ là tuổi thơ con

Lưu Trọng Lư là nhà thơ, nhà văn, nhà soạn kịch Việt Nam.

Nhà văn Mai Tiến Nghị: Tâm thu xao xác cuối đường

Chúng tôi quen biết nhau từ cái đận cùng đi nhận giải thưởng Báo Văn nghệ trong cuộc thi truyện ngắn và thơ (2006-2007). Nghe nói Mai Tiến Nghị là một ông giáo dậy toán lần đầu tiên viết truyện ngắn dự thi được giải luôn. Tôi phục lăn.