'Bất lực' với động cơ Su-57, Nga sẽ đi theo con đường của Trung Quốc?

Thất vọng trong phát triển động cơ thế hệ 5 cho loại máy bay chiến đấu tàng hình Su-57 đầu tiên, Nga cũng đành đi theo con đường phát triển máy bay J-20 của Trung Quốc đó là, sản xuất hàng loạt máy bay trước, sau đó nâng cấp thay thế động cơ sau.

Theo tin từ Hãng tin Nga Sputnik, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nga Alexei Krivoruchko đã chính thức công bố kế hoạch, bàn giao máy bay chiến đấu Su-57 cho lực lượng Không quân quân vũ trụ Nga.

Theo tin từ Hãng tin Nga Sputnik, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nga Alexei Krivoruchko đã chính thức công bố kế hoạch, bàn giao máy bay chiến đấu Su-57 cho lực lượng Không quân quân vũ trụ Nga.

Theo kế hoạch, máy bay Su-57 sẽ được bàn giao thành hai giai đoạn, trước năm năm 2025, Su-57 vẫn trang bị động cơ thế hệ thứ tư; và sau năm 2025, Su-57 lúc này mới hoàn toàn được trang bị động cơ thế hệ thứ năm.

Theo kế hoạch, máy bay Su-57 sẽ được bàn giao thành hai giai đoạn, trước năm năm 2025, Su-57 vẫn trang bị động cơ thế hệ thứ tư; và sau năm 2025, Su-57 lúc này mới hoàn toàn được trang bị động cơ thế hệ thứ năm.

Máy bay chiến đấu Su-57, là máy bay năm thế hệ duy nhất của Nga; đây là loại máy bay gây tranh cãi kể từ khi xuất hiện. Những tranh cãi này thường tập trung ở hai vấn đề, đó là sự chỉ trích về hiệu suất tàng hình và những nghi ngờ về khả năng các thiết bị điện tử hàng không của máy bay.

Máy bay chiến đấu Su-57, là máy bay năm thế hệ duy nhất của Nga; đây là loại máy bay gây tranh cãi kể từ khi xuất hiện. Những tranh cãi này thường tập trung ở hai vấn đề, đó là sự chỉ trích về hiệu suất tàng hình và những nghi ngờ về khả năng các thiết bị điện tử hàng không của máy bay.

Có thể nói rằng cả hai vấn đề nghi ngờ này đều có căn cứ; trước hết có thể thấy sự xuất hiện của Su-57 trên màn hình radar; điểm thứ hai là do sự mất lòng tin của thiết bị điện tử hàng không Nga, vì những trang bị thiết bị điện tử của các loại máy bay chiến đấu trước đó quá lạc hậu.

Có thể nói rằng cả hai vấn đề nghi ngờ này đều có căn cứ; trước hết có thể thấy sự xuất hiện của Su-57 trên màn hình radar; điểm thứ hai là do sự mất lòng tin của thiết bị điện tử hàng không Nga, vì những trang bị thiết bị điện tử của các loại máy bay chiến đấu trước đó quá lạc hậu.

Do ảnh hưởng về những vấn đề này, mà Ấn Độ trước đó đã đặt rất nhiều hy vọng vào Su-57, cuối cùng đã chọn cách rút khỏi các dự án liên quan đến chương trình này, sau hơn mười năm tham gia.

Do ảnh hưởng về những vấn đề này, mà Ấn Độ trước đó đã đặt rất nhiều hy vọng vào Su-57, cuối cùng đã chọn cách rút khỏi các dự án liên quan đến chương trình này, sau hơn mười năm tham gia.

Ngoài hai vấn đề trên, động cơ của Su-57 vẫn chưa hoàn thành; nhiều người khó có thể tưởng tượng rằng Nga quá đau đầu vì sự cố động cơ. Trong quá khứ, Liên Xô đã tạo ra MiG-25, một máy bay được mệnh danh là “quái vật bằng thép không gỉ biết bay”, nặng hơn hai mươi tấn, có thể vượt quá ba tốc độ Mach 3.

Ngoài hai vấn đề trên, động cơ của Su-57 vẫn chưa hoàn thành; nhiều người khó có thể tưởng tượng rằng Nga quá đau đầu vì sự cố động cơ. Trong quá khứ, Liên Xô đã tạo ra MiG-25, một máy bay được mệnh danh là “quái vật bằng thép không gỉ biết bay”, nặng hơn hai mươi tấn, có thể vượt quá ba tốc độ Mach 3.

Nhưng sự thật là bất ngờ, khi đối mặt với động cơ của máy bay máy thế hệ thứ năm, Nga cũng chưa hiểu hết về nó. Phải nói rằng Nga rất thận trọng khi chế tạo động cơ thế hệ thứ năm, khi họ tiến hành thận trọng, không vội vã để sản phẩm của mình phải “chín ép”.

Nhưng sự thật là bất ngờ, khi đối mặt với động cơ của máy bay máy thế hệ thứ năm, Nga cũng chưa hiểu hết về nó. Phải nói rằng Nga rất thận trọng khi chế tạo động cơ thế hệ thứ năm, khi họ tiến hành thận trọng, không vội vã để sản phẩm của mình phải “chín ép”.

Như vậy con đường phát triển của Su-57 giống như J-20 của Trung Quốc, đó là sử dụng động cơ của động cơ thế hệ thứ tư để sản xuất hàng loạt máy bay trước, và đợi cho đến khi động cơ thế hệ thứ năm hoàn chỉnh sẽ tiến hành nâng cấp.

Như vậy con đường phát triển của Su-57 giống như J-20 của Trung Quốc, đó là sử dụng động cơ của động cơ thế hệ thứ tư để sản xuất hàng loạt máy bay trước, và đợi cho đến khi động cơ thế hệ thứ năm hoàn chỉnh sẽ tiến hành nâng cấp.

Hiện nay động cơ được sử dụng trong Su-57 giống như J-20, đó là đều sử dụng động cơ AL-31 được nâng cấp lắp trên dòng Su-27/30/35 của Nga. Nếu J-20 sử dụng phiên bản cải tiến của AL-31F, thì Su-57 sử dụng động cơ nâng cấp AL-41F1, có nhiều tính năng vượt trội hơn.

Hiện nay động cơ được sử dụng trong Su-57 giống như J-20, đó là đều sử dụng động cơ AL-31 được nâng cấp lắp trên dòng Su-27/30/35 của Nga. Nếu J-20 sử dụng phiên bản cải tiến của AL-31F, thì Su-57 sử dụng động cơ nâng cấp AL-41F1, có nhiều tính năng vượt trội hơn.

Theo kế hoạch, sau khi động cơ "Sản phẩm-30" của Nga hoàn thành, Su-57 cũng sẽ dùng loại động cơ này; đây là loại động cơ được phát triển đặc biệt cho máy bay thế hệ thứ năm.

Theo kế hoạch, sau khi động cơ "Sản phẩm-30" của Nga hoàn thành, Su-57 cũng sẽ dùng loại động cơ này; đây là loại động cơ được phát triển đặc biệt cho máy bay thế hệ thứ năm.

Ngay từ năm 2017, nguyên mẫu Su-57 với động cơ “Sản phẩm-30” đã trải qua các chuyến bay thử nghiệm; nhưng đã 3 năm trôi qua, thử nghiệm vẫn chưa thành công. Nga dự định nối lại các hoạt động thử nghiệm Su-57 trang bị động cơ "Sản phẩm-30" vào cuối năm nay; tuy nhiên việc sản xuất loạt chưa thể tiến hành trong tương lai gần.

Ngay từ năm 2017, nguyên mẫu Su-57 với động cơ “Sản phẩm-30” đã trải qua các chuyến bay thử nghiệm; nhưng đã 3 năm trôi qua, thử nghiệm vẫn chưa thành công. Nga dự định nối lại các hoạt động thử nghiệm Su-57 trang bị động cơ "Sản phẩm-30" vào cuối năm nay; tuy nhiên việc sản xuất loạt chưa thể tiến hành trong tương lai gần.

Được biết, động cơ "Sản phẩm-30" sẽ tiết kiệm khoảng 30% nhiên liệu so với động cơ AL-41F1; trong khi lực đẩy của động cơ đốt sau tối đa đạt 17,2 tấn. Khi Su-57 được trang bị động cơ này, sẽ có khả năng bay hành trình siêu thanh với tốc độ Mach 1.5 mà không cần bật tăng lực.

Được biết, động cơ "Sản phẩm-30" sẽ tiết kiệm khoảng 30% nhiên liệu so với động cơ AL-41F1; trong khi lực đẩy của động cơ đốt sau tối đa đạt 17,2 tấn. Khi Su-57 được trang bị động cơ này, sẽ có khả năng bay hành trình siêu thanh với tốc độ Mach 1.5 mà không cần bật tăng lực.

Hiện nay, chương trình sản xuất máy bay Su-57 đang gặp những “khó khăn” thực sự; ngoài yếu tố động cơ chưa hoàn thành, thì mẫu sản xuất hàng loạt đầu tiên đã bị dừng lại vào cuối năm ngoái, khiến dây chuyền sản xuất hàng loạt của Su-57 bị hoãn lại một lần nữa.

Hiện nay, chương trình sản xuất máy bay Su-57 đang gặp những “khó khăn” thực sự; ngoài yếu tố động cơ chưa hoàn thành, thì mẫu sản xuất hàng loạt đầu tiên đã bị dừng lại vào cuối năm ngoái, khiến dây chuyền sản xuất hàng loạt của Su-57 bị hoãn lại một lần nữa.

Ngoài ra, do tình hình kinh tế của Nga hiện đang gặp khó khăn, do vậy cũng không thể đẩy nhanh việc đầu tư chế tạo động cơ thế hệ 5; Su-57 vẫn phải bay bằng động cơ giành cho máy bay Su-35. Và như vậy, Nga đành phải đi theo con đường phát triển máy bay của Trung Quốc, khi đưa máy bay vào biên chế, nhưng không được trang bị đúng “trái tim” của mình.

Ngoài ra, do tình hình kinh tế của Nga hiện đang gặp khó khăn, do vậy cũng không thể đẩy nhanh việc đầu tư chế tạo động cơ thế hệ 5; Su-57 vẫn phải bay bằng động cơ giành cho máy bay Su-35. Và như vậy, Nga đành phải đi theo con đường phát triển máy bay của Trung Quốc, khi đưa máy bay vào biên chế, nhưng không được trang bị đúng “trái tim” của mình.

Video Nga tự tin khẳng định sức mạnh của Su-57 ăn đứt F-22, F-35.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: http://kienthuc.net.vn/quan-su/bat-luc-voi-dong-co-su-57-nga-se-di-theo-con-duong-cua-trung-quoc-1383414.html