Cận cảnh J-10 2 chỗ ngồi hiếm của Không quân TQ

Phiên bản tiêm kích hai chỗ ngồi J-10 của Trung Quốc được gán định danh là J-10S và được sử dụng chuyên cho mục đích bay huấn luyện.

J-10 là phiên bản chiến đấu cơ có số lượng nhiều bậc nhất trong biên chế của Không quân Trung Quốc hiện nay, thậm chí còn có thể coi loại tiêm kích một động cơ này hiện tại chính là "xương sống" của Không quân Trung Quốc. Nguồn ảnh: sina.

J-10 là phiên bản chiến đấu cơ có số lượng nhiều bậc nhất trong biên chế của Không quân Trung Quốc hiện nay, thậm chí còn có thể coi loại tiêm kích một động cơ này hiện tại chính là "xương sống" của Không quân Trung Quốc. Nguồn ảnh: sina.

Ít ai biết rằng, trong số các phiên bản của tiêm kích J-10, cũng có một phiên bản hai chỗ ngồi mang tên mã là J-10S. Đây là phiên bản được dành riêng cho huấn luyện nhưng cũng có khả năng chiến đấu không thua kém bất cứ chiếc J-10 nào khác. Nguồn ảnh: sina.

Ít ai biết rằng, trong số các phiên bản của tiêm kích J-10, cũng có một phiên bản hai chỗ ngồi mang tên mã là J-10S. Đây là phiên bản được dành riêng cho huấn luyện nhưng cũng có khả năng chiến đấu không thua kém bất cứ chiếc J-10 nào khác. Nguồn ảnh: sina.

Phiên bản chiến đấu cơ J-10S với hai chỗ ngồi dọc nhau với phi công lái chính được ngồi ở phía trước và huấn luyện viên bay được ngồi ở phía sau. Nguồn ảnh: sina.

Phiên bản chiến đấu cơ J-10S với hai chỗ ngồi dọc nhau với phi công lái chính được ngồi ở phía trước và huấn luyện viên bay được ngồi ở phía sau. Nguồn ảnh: sina.

Vị trí ngồi của huấn luyện vay bay ở phía sau của chiếc J-10S là khu vực được mở rộng thêm so với những chiếc J-10 thông thường khác, ở vị trí này, huấn luyện viên trên chiếc J-10 sẽ bị vướng tầm nhìn và không thể theo dõi bao quát được xung quanh máy bay đặc biệt là bên dưới chiếc tiêm kích do vướng hai cánh điều hướng. Nguồn ảnh: sina.

Vị trí ngồi của huấn luyện vay bay ở phía sau của chiếc J-10S là khu vực được mở rộng thêm so với những chiếc J-10 thông thường khác, ở vị trí này, huấn luyện viên trên chiếc J-10 sẽ bị vướng tầm nhìn và không thể theo dõi bao quát được xung quanh máy bay đặc biệt là bên dưới chiếc tiêm kích do vướng hai cánh điều hướng. Nguồn ảnh: sina.

Bù lại, việc huấn luyện cho phi công trên chiếc J-10S với một huấn luyện viên bay là điều cực kỳ quan trọng, tránh được tai nạn trong những tình huống nguy hiểm hoặc khi gặp địa hình khó mà học viên không có đủ kinh nghiệm và kỹ năng để xử lý. Nguồn ảnh: sina.

Bù lại, việc huấn luyện cho phi công trên chiếc J-10S với một huấn luyện viên bay là điều cực kỳ quan trọng, tránh được tai nạn trong những tình huống nguy hiểm hoặc khi gặp địa hình khó mà học viên không có đủ kinh nghiệm và kỹ năng để xử lý. Nguồn ảnh: sina.

Là loại tiêm kích một động cơ phản lực, J-10 được coi là chiếc tiêm kích "thôi nôi" của mọi phi công tiêm kích Trung Quốc. Sau khi thành thạo bay trên chiếc J-10, các phi công tiêm kích của Trung Quốc sẽ được huấn luyện chuyển loại sang các loại tiêm kích hai đông cơ phổ biến khác. Nguồn ảnh: sina.

Là loại tiêm kích một động cơ phản lực, J-10 được coi là chiếc tiêm kích "thôi nôi" của mọi phi công tiêm kích Trung Quốc. Sau khi thành thạo bay trên chiếc J-10, các phi công tiêm kích của Trung Quốc sẽ được huấn luyện chuyển loại sang các loại tiêm kích hai đông cơ phổ biến khác. Nguồn ảnh: sina.

Xét về tổng thể, J-10 là loại tiêm kích dễ sử dụng, dễ bảo dưỡng, tiết kiệm chi phí vận hành và đáp ứng tốt được yêu cầu của không quân Trung Quốc trong thời điểm hiện tại. Nguồn ảnh: sina.

Xét về tổng thể, J-10 là loại tiêm kích dễ sử dụng, dễ bảo dưỡng, tiết kiệm chi phí vận hành và đáp ứng tốt được yêu cầu của không quân Trung Quốc trong thời điểm hiện tại. Nguồn ảnh: sina.

Loại tiêm kích nay có chiều dài chỉ 16,43 mét với chiều rộng sỉa cánh vào khoảng 9,75 mét. Tiêm kích được trang bị một động cơ loại AL-31FN do Nga sản xuất hoặc động cơ WS-10A do Trung Quốc tự chế tạo. Nguồn ảnh: sina.

Loại tiêm kích nay có chiều dài chỉ 16,43 mét với chiều rộng sỉa cánh vào khoảng 9,75 mét. Tiêm kích được trang bị một động cơ loại AL-31FN do Nga sản xuất hoặc động cơ WS-10A do Trung Quốc tự chế tạo. Nguồn ảnh: sina.

Mặc dù chỉ có một động cơ, chiếc tiêm kích này vẫn có thể đạt tới tốc độ tối đa Mach 2.2, bán kính chiến đấu lên tới 1250 km (không thùng xăng phụ và tiếp liệu trên không) cùng với trần bay tối đa lên tới 18.000 mét. Nguồn ảnh: sina.

Mặc dù chỉ có một động cơ, chiếc tiêm kích này vẫn có thể đạt tới tốc độ tối đa Mach 2.2, bán kính chiến đấu lên tới 1250 km (không thùng xăng phụ và tiếp liệu trên không) cùng với trần bay tối đa lên tới 18.000 mét. Nguồn ảnh: sina.

Khả năng mang vũ khí của J-10 là cực kỳ vượt trội với 11 giá treo vũ khí và mang theo được tới 7 tấn vũ khí các loại. So sánh với loại tiêm kích một động cơ phổ biến nhất hiện tại của Mỹ là F-16, J-11 có số lượng giá treo vũ khí tương đương và trọng tải vũ khí tối đa chỉ thua F-16 có 700 kg. Nguồn ảnh: sina.

Khả năng mang vũ khí của J-10 là cực kỳ vượt trội với 11 giá treo vũ khí và mang theo được tới 7 tấn vũ khí các loại. So sánh với loại tiêm kích một động cơ phổ biến nhất hiện tại của Mỹ là F-16, J-11 có số lượng giá treo vũ khí tương đương và trọng tải vũ khí tối đa chỉ thua F-16 có 700 kg. Nguồn ảnh: sina.

Trong khi đó, tiêm kích F-16 của Mỹ chỉ được trang bị một khẩu pháo M61A1 với cỡ nòng 20mm nhưng tiêm kích J-10 của Trung Quốc lại được trang bị một khẩu GSh-23 với cỡ nòng lên tới 23mm giúp nó có ưu thế tốt hơn nhiều khi hỗn chiến trên không hoặc khai hỏa tiêu diệt mục tiêu mặt đất. Nguồn ảnh: sina.

Trong khi đó, tiêm kích F-16 của Mỹ chỉ được trang bị một khẩu pháo M61A1 với cỡ nòng 20mm nhưng tiêm kích J-10 của Trung Quốc lại được trang bị một khẩu GSh-23 với cỡ nòng lên tới 23mm giúp nó có ưu thế tốt hơn nhiều khi hỗn chiến trên không hoặc khai hỏa tiêu diệt mục tiêu mặt đất. Nguồn ảnh: sina.

Mời độc giả xem Video: Trung Quốc quảng cáo sức mạnh của tiêm kích J-10.

Tuấn Anh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: http://kienthuc.net.vn/quan-su/can-canh-j-10-2-cho-ngoi-hiem-cua-khong-quan-tq-1272609.html