Chiến dịch Kherson: Độ khốc liệt chỉ đứng sau hai 'nồi hầm' Ilovaisky và Debaltsevo?

Con số thiệt hại thực tế của Quân đội Ukraine trong chiến dịch tái chiếm Kherson từ cuối tháng 8 đến nay được cho là chỉ đứng sau hai 'nồi hầm' Ilovaisky và Debaltsevo.

Vừa qua, Bộ Quốc phòng Nga thông báo lực lượng vũ trang Nga đã đánh bại cuộc tấn công của quân đội Ukraine ở khu vực Nikolaev và Kherson, nhằm giành lại các khu vực bị Nga kiểm soát ở miền nam Ukraine.

Vừa qua, Bộ Quốc phòng Nga thông báo lực lượng vũ trang Nga đã đánh bại cuộc tấn công của quân đội Ukraine ở khu vực Nikolaev và Kherson, nhằm giành lại các khu vực bị Nga kiểm soát ở miền nam Ukraine.

Ngay từ những ngày đầu mở chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine vào ngày 24/2/2022, quân đội Nga đã giành quyền kiểm soát toàn bộ tỉnh Kherson và phần đất ven biển Azov ở tỉnh Zaporozhye, chiếm giữ các thành phố lớn như Kherson, Melitopol và Berdyansk.

Ngay từ những ngày đầu mở chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine vào ngày 24/2/2022, quân đội Nga đã giành quyền kiểm soát toàn bộ tỉnh Kherson và phần đất ven biển Azov ở tỉnh Zaporozhye, chiếm giữ các thành phố lớn như Kherson, Melitopol và Berdyansk.

Nga tuyên bố, sau 8 năm (kể từ sau Maidan 2014) kênh đào Bắc Crimea không còn bị chính quyền Kiev phong tỏa và nước lại đổ về bán đảo. Việc Nga chiếm phần lớn 2 vùng lãnh thổ này cũng đồng thời cắt đường ra Biển Azov của Ukraine.

Nga tuyên bố, sau 8 năm (kể từ sau Maidan 2014) kênh đào Bắc Crimea không còn bị chính quyền Kiev phong tỏa và nước lại đổ về bán đảo. Việc Nga chiếm phần lớn 2 vùng lãnh thổ này cũng đồng thời cắt đường ra Biển Azov của Ukraine.

Ở cả hai khu vực đã thành lập các cơ quan chính quyền mới, phát sóng các kênh truyền hình và đài phát thanh của Nga, khôi phục dần liên kết thương mại và giao thông vận tải với bán đảo Crimea.

Ở cả hai khu vực đã thành lập các cơ quan chính quyền mới, phát sóng các kênh truyền hình và đài phát thanh của Nga, khôi phục dần liên kết thương mại và giao thông vận tải với bán đảo Crimea.

Các khu vực này đã tuyên bố kế hoạch trưng cầu dân ý để trở thành một phần lãnh thổ của của Liên bang Nga. Sau đó, chính quyền Kiev vào tháng 8 đã mở chiến dịch phản công ở miền Nam để quyết chiếm lại vùng Kherson, nhằm tái cô lập bán đảo Crimea với Donbass.

Các khu vực này đã tuyên bố kế hoạch trưng cầu dân ý để trở thành một phần lãnh thổ của của Liên bang Nga. Sau đó, chính quyền Kiev vào tháng 8 đã mở chiến dịch phản công ở miền Nam để quyết chiếm lại vùng Kherson, nhằm tái cô lập bán đảo Crimea với Donbass.

Hôm 06/9, phó lãnh đạo chính quyền khu vực Kherson (do Nga lập ra) là ông Kirill Stremousov cho biết, chính quyền Kiev đang che giấu tổn thất thảm khốc của quân đội Ukraine trong nỗ lực tấn công bất thành nhằm giành lại tỉnh Kherson từ tay lực lượng Nga.

Hôm 06/9, phó lãnh đạo chính quyền khu vực Kherson (do Nga lập ra) là ông Kirill Stremousov cho biết, chính quyền Kiev đang che giấu tổn thất thảm khốc của quân đội Ukraine trong nỗ lực tấn công bất thành nhằm giành lại tỉnh Kherson từ tay lực lượng Nga.

Người đại diện chính quyền khu vực Kherson thông báo, theo số liệu của phía Nga, Lực lượng Vũ trang Ukraine kể từ cuối tháng 8 đến nay đã mất gần 3000 quân và khoảng 100 đơn vị thiết bị quân sự nước ngoài, trong đó phần lớn là vũ khí của Đức và Ba Lan.

Người đại diện chính quyền khu vực Kherson thông báo, theo số liệu của phía Nga, Lực lượng Vũ trang Ukraine kể từ cuối tháng 8 đến nay đã mất gần 3000 quân và khoảng 100 đơn vị thiết bị quân sự nước ngoài, trong đó phần lớn là vũ khí của Đức và Ba Lan.

Theo ông Stremousov, các binh sĩ của Ukraine thiệt mạng ở Kherson nói riêng và ở Ukraine nói chung được chôn cất một cách lặng lẽ, không cho giới truyền thông đưa tin cũng như không có nghi lễ chính thức..

Theo ông Stremousov, các binh sĩ của Ukraine thiệt mạng ở Kherson nói riêng và ở Ukraine nói chung được chôn cất một cách lặng lẽ, không cho giới truyền thông đưa tin cũng như không có nghi lễ chính thức..

Theo ông đánh giá, thiệt hại nặng nề về nhân mạng ở Kherson là thảm kịch lớn nhất đối với quân đội Ukraine ngay sau Maidan 2014, kể từ thời họ bị vây hãm trong các “nồi hơi” Ilovaisky (từ tháng 8-9/2014) và Debaltsevo (tháng 2/2015) ở Donbass.

Theo ông đánh giá, thiệt hại nặng nề về nhân mạng ở Kherson là thảm kịch lớn nhất đối với quân đội Ukraine ngay sau Maidan 2014, kể từ thời họ bị vây hãm trong các “nồi hơi” Ilovaisky (từ tháng 8-9/2014) và Debaltsevo (tháng 2/2015) ở Donbass.

Sau khi trận chiến Ilovaisky kết thúc, Kiev tuyên bố lực lượng ATO (“lực lượng chống khủng bố” tại vùng lãnh thổ Donetsk và Lugansk) của Ukraine đã thiệt mạng và mất tích gần 1.000 người, trong khi hàng trăm người khác bị bắt. Tuy nhiên, theo nguồn tin độc lập, con số thiệt mạng của Ukraine phải lên tới hơn 3000 người.

Sau khi trận chiến Ilovaisky kết thúc, Kiev tuyên bố lực lượng ATO (“lực lượng chống khủng bố” tại vùng lãnh thổ Donetsk và Lugansk) của Ukraine đã thiệt mạng và mất tích gần 1.000 người, trong khi hàng trăm người khác bị bắt. Tuy nhiên, theo nguồn tin độc lập, con số thiệt mạng của Ukraine phải lên tới hơn 3000 người.

Còn ở trận Debaltsevo tháng 02/2015, ông Denis Pushilin, một trong số các nhà lãnh đạo dân quân Donbass cho biết, trong suốt thời gian diễn ra cuộc giao chiến, đã có khoảng hơn 3.000 binh sĩ Ukraine thiệt mạng trong "nồi hầm" này.

Còn ở trận Debaltsevo tháng 02/2015, ông Denis Pushilin, một trong số các nhà lãnh đạo dân quân Donbass cho biết, trong suốt thời gian diễn ra cuộc giao chiến, đã có khoảng hơn 3.000 binh sĩ Ukraine thiệt mạng trong "nồi hầm" này.

Có liên quan đến vấn đề này, vào hồi tháng 7 năm nay, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Ukraine là bà Anna Malyar tuyên bố, thông tin về con số thương vong của quân đội phải được bảo mật, báo cáo chi tiết về tổn thất của quân đội Ukraine sẽ không được tiết lộ.

Có liên quan đến vấn đề này, vào hồi tháng 7 năm nay, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Ukraine là bà Anna Malyar tuyên bố, thông tin về con số thương vong của quân đội phải được bảo mật, báo cáo chi tiết về tổn thất của quân đội Ukraine sẽ không được tiết lộ.

Theo bà, số lượng người chết là bí mật quốc gia trong giai đoạn chiến tranh. Đó là vì lý do quân sự và thực tế là kẻ thù không nên biết những con số này để sử dụng cho mục đích tuyên truyền sai lệch của mình.

Theo bà, số lượng người chết là bí mật quốc gia trong giai đoạn chiến tranh. Đó là vì lý do quân sự và thực tế là kẻ thù không nên biết những con số này để sử dụng cho mục đích tuyên truyền sai lệch của mình.

Toàn Thắng

Nguồn ANTĐ: https://anninhthudo.vn/chien-dich-kherson-do-khoc-liet-chi-dung-sau-hai-noi-ham-ilovaisky-va-debaltsevo-post516011.antd