Choáng với trận chiến xe tăng 'khủng' nhất Thế chiến 2

Trận Vòng cung Kursk diễn ra năm 1943 giữa Liên Xô với Đức quốc xã là trận chiến xe tăng 'khủng' nhất Thế chiến 2. Trong cuộc chiến khốc liệt này, hai bên sử dụng hơn 6.000 xe tăng.

Sau khi bất ngờ tấn công xâm lược Liên Xô với lực lượng hùng hậu vào năm 1941, quân đội phát xít Đức giành được những lợi thế ban đầu. Theo đó, đến tháng 6/1942, quân Đức tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô. Đây cũng là trận chiến xe tăng "khủng" nhất Thế chiến 2 diễn ra giữa 2 nước.

Sau khi bất ngờ tấn công xâm lược Liên Xô với lực lượng hùng hậu vào năm 1941, quân đội phát xít Đức giành được những lợi thế ban đầu. Theo đó, đến tháng 6/1942, quân Đức tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô. Đây cũng là trận chiến xe tăng "khủng" nhất Thế chiến 2 diễn ra giữa 2 nước.

Cụ thể, quân Đức quốc xã tấn công thành phố chiến lược Stalingrad của Liên Xô với hy vọng sẽ dễ dàng giành được thắng lợi. Tuy nhiên, kế hoạch này không thành công vì đội quân của Hitler vấp phải sự chống trả quyết liệt của Hồng quân Liên Xô.

Cụ thể, quân Đức quốc xã tấn công thành phố chiến lược Stalingrad của Liên Xô với hy vọng sẽ dễ dàng giành được thắng lợi. Tuy nhiên, kế hoạch này không thành công vì đội quân của Hitler vấp phải sự chống trả quyết liệt của Hồng quân Liên Xô.

Từ đây, Đức quốc xã chịu tổn thất lớn trước khi thất bại tại Stalingrad. Sau lần bại trận này, Hitler ra lệnh cho quân đội phát xít Đức tấn công quy mô lớn vào khu vực vòng cung Kursk vào tháng 6/1943.

Từ đây, Đức quốc xã chịu tổn thất lớn trước khi thất bại tại Stalingrad. Sau lần bại trận này, Hitler ra lệnh cho quân đội phát xít Đức tấn công quy mô lớn vào khu vực vòng cung Kursk vào tháng 6/1943.

Lần này, để giành thắng lợi trong trận chiến, Hitler triển khai 22 sư đoàn bộ binh, 17 sư đoàn xe tăng, 2 sư đoàn bộ binh cơ giới cùng hàng nghìn máy bay. Đặc biệt, quân Đức huy động gần 3.000 xe tăng các loại tham gia cuộc chiến này.

Lần này, để giành thắng lợi trong trận chiến, Hitler triển khai 22 sư đoàn bộ binh, 17 sư đoàn xe tăng, 2 sư đoàn bộ binh cơ giới cùng hàng nghìn máy bay. Đặc biệt, quân Đức huy động gần 3.000 xe tăng các loại tham gia cuộc chiến này.

Trước cuộc tấn công quy mô lớn của Đức quốc xã, Hồng quân Liên Xô xây dựng tuyến phòng ngự vững chắc với 6 vành đai phòng thủ kiên cố và được bố trí hỏa lực mạnh gồm hơn 500.000 quả mìn chống tăng và hơn 400.000 quả mìn sát thương.

Trước cuộc tấn công quy mô lớn của Đức quốc xã, Hồng quân Liên Xô xây dựng tuyến phòng ngự vững chắc với 6 vành đai phòng thủ kiên cố và được bố trí hỏa lực mạnh gồm hơn 500.000 quả mìn chống tăng và hơn 400.000 quả mìn sát thương.

Ngoài máy bay chiến đấu các loại, trận Vòng cung Kursk ghi nhận Liên Xô triển khai lực lượng xe tăng "khủng" với khoảng 3.600 chiếc thuộc các loại khác nhau.

Ngoài máy bay chiến đấu các loại, trận Vòng cung Kursk ghi nhận Liên Xô triển khai lực lượng xe tăng "khủng" với khoảng 3.600 chiếc thuộc các loại khác nhau.

Từ ngày 5/7/1943, quân đội Đức quốc xã và Hồng quân Liên Xô giao tranh ác liệt tại khu vực Kursk. Cuộc chiến giữa các sư đoàn xe tăng của 2 bên vô cùng cam go nên gây ra thiệt hại lớn cho mỗi nước.

Từ ngày 5/7/1943, quân đội Đức quốc xã và Hồng quân Liên Xô giao tranh ác liệt tại khu vực Kursk. Cuộc chiến giữa các sư đoàn xe tăng của 2 bên vô cùng cam go nên gây ra thiệt hại lớn cho mỗi nước.

Đến ngày 16/7, quân Đức quốc xã vội vã rút quân về khỏi khu vực này vì không thể đánh bại Liên Xô và tổn thất quá lớn. Thừa thắng xông lên, Hồng quân Liên Xô phát động những cuộc phản công quy mô lớn từng bước đánh bật hoàn toàn quân phát xít ra khỏi lãnh thổ.

Đến ngày 16/7, quân Đức quốc xã vội vã rút quân về khỏi khu vực này vì không thể đánh bại Liên Xô và tổn thất quá lớn. Thừa thắng xông lên, Hồng quân Liên Xô phát động những cuộc phản công quy mô lớn từng bước đánh bật hoàn toàn quân phát xít ra khỏi lãnh thổ.

Dù là nước giành được chiến thắng nhưng Liên Xô tổn thất khá nặng với khoảng 400.000 lính tử trận và hơn 1.600 xe tăng bị phá hủy. Hơn 1.100 máy bay của Liên Xô bị bắn hạ.

Dù là nước giành được chiến thắng nhưng Liên Xô tổn thất khá nặng với khoảng 400.000 lính tử trận và hơn 1.600 xe tăng bị phá hủy. Hơn 1.100 máy bay của Liên Xô bị bắn hạ.

Trong khi đó, Đức có khoảng 500.000 binh sĩ thương vong và lượng lớn xe tăng bị phá hủy. Kể từ đó đến nay, trận Vòng cung Kursk năm 1943 vẫn giữ kỷ lục về số lượng xe tăng tham gia một trận chiến.

Trong khi đó, Đức có khoảng 500.000 binh sĩ thương vong và lượng lớn xe tăng bị phá hủy. Kể từ đó đến nay, trận Vòng cung Kursk năm 1943 vẫn giữ kỷ lục về số lượng xe tăng tham gia một trận chiến.

Mời độc giả xem video: Phóng Sự Chiến Tranh Việt Nam: Giải phóng Thủ Đô. Nguồn: Nhân dân.

Tâm Anh (theo History)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/choang-voi-tran-chien-xe-tang-khung-nhat-the-chien-2-1453149.html