Dàn vũ khí của tiêm kích Su-35 đủ sức nghiền nát mọi đối thủ

Là phiên bản cao nhất và cũng có lẽ là phiên bản cuối cùng của dòng Su-27 Flanker lừng danh, tiêm kích Su-35 không chỉ là một máy bay chiếm ưu thế trên không, mà còn có thể coi là chiến đấu cơ đa nhiệm.

Được đưa vào biên chế trong Không quân Nga từ tháng 2/2014, tiêm kích Su-35 là phiên bản thứ 4 trong dòng Su-27 Flanker và được xếp hạng thế hệ 4++. Su-35 được được chế tạo dựa trên khả năng cơ động và tính linh hoạt cực cao của khung máy bay Su-27 và động cơ vectơ lực đẩy hai chiều của Su-30.

Được đưa vào biên chế trong Không quân Nga từ tháng 2/2014, tiêm kích Su-35 là phiên bản thứ 4 trong dòng Su-27 Flanker và được xếp hạng thế hệ 4++. Su-35 được được chế tạo dựa trên khả năng cơ động và tính linh hoạt cực cao của khung máy bay Su-27 và động cơ vectơ lực đẩy hai chiều của Su-30.

Su-35 là chiến đấu cơ đầu tiên trên thế giới sử dụng động cơ vectơ lực đẩy ba chiều, mang lại khả năng siêu cơ động; nhưng tính năng ấn tượng nhất của chiến đấu cơ Su-35 là tầm hoạt động, cảm biến mạnh mẽ và hệ thống tác chiến điện tử hiện đại cùng hệ thống điện tử hàng không có nhiều cải tiến lớn.

Su-35 là chiến đấu cơ đầu tiên trên thế giới sử dụng động cơ vectơ lực đẩy ba chiều, mang lại khả năng siêu cơ động; nhưng tính năng ấn tượng nhất của chiến đấu cơ Su-35 là tầm hoạt động, cảm biến mạnh mẽ và hệ thống tác chiến điện tử hiện đại cùng hệ thống điện tử hàng không có nhiều cải tiến lớn.

Nhưng tính năng vượt trội của máy bay tiêm kích Su-35 là khả năng mang tải vũ khí, nó có thể trang bị tới 14 tên lửa, biến nó trở thành một máy bay chiến đấu phản lực cực mạnh và có rất ít đối thủ trên thế giới.

Nhưng tính năng vượt trội của máy bay tiêm kích Su-35 là khả năng mang tải vũ khí, nó có thể trang bị tới 14 tên lửa, biến nó trở thành một máy bay chiến đấu phản lực cực mạnh và có rất ít đối thủ trên thế giới.

Khung máy bay của Su-35 cũng được sửa đổi nhiều so với thiết kế ban đầu của dòng Su-27 Flanker, sử dụng nhiều vật liệu composite hơn để có trọng lượng nhẹ và sức mạnh lớn hơn, đồng thời có tiết diện radar, chỉ bằng một phần nhỏ so với các biến thể Flanker trước đó.

Khung máy bay của Su-35 cũng được sửa đổi nhiều so với thiết kế ban đầu của dòng Su-27 Flanker, sử dụng nhiều vật liệu composite hơn để có trọng lượng nhẹ và sức mạnh lớn hơn, đồng thời có tiết diện radar, chỉ bằng một phần nhỏ so với các biến thể Flanker trước đó.

Động cơ AL-41 của máy bay cũng mạnh hơn đáng kể so với AL-31 lắp trên các biến thể Flanker trước đó. Cùng với đó là Su-35 được trang bị tên lửa không đối không cao cấp như R-37M và R-77, giúp Su-35 trở thành máy bay chiến đấu có ưu thế trên không nguy hiểm ở mọi tầm bay.

Động cơ AL-41 của máy bay cũng mạnh hơn đáng kể so với AL-31 lắp trên các biến thể Flanker trước đó. Cùng với đó là Su-35 được trang bị tên lửa không đối không cao cấp như R-37M và R-77, giúp Su-35 trở thành máy bay chiến đấu có ưu thế trên không nguy hiểm ở mọi tầm bay.

Ngoài nhiệm vụ chiếm ưu thế trên không, Su-35 được cải tiến để phù hợp tiến công các mục tiêu mặt đất, vượt trội so với các phiên bản Flanker trước; trong đó Su-35 có thể tiến công cả các mục tiêu mặt nước, đưa Su-35 trở thành một chiến đấu cơ đa chức năng.

Ngoài nhiệm vụ chiếm ưu thế trên không, Su-35 được cải tiến để phù hợp tiến công các mục tiêu mặt đất, vượt trội so với các phiên bản Flanker trước; trong đó Su-35 có thể tiến công cả các mục tiêu mặt nước, đưa Su-35 trở thành một chiến đấu cơ đa chức năng.

Tuy nhiên, Su-35 vẫn ưu tiên với vai trò chiếm ưu thế trên không nhiều hơn, các nhiệm vụ khác là thứ yếu; trái ngược với phiên bản Su-30 được thiết kế cân bằng cho cả nhiệm vụ trên không và tấn công mặt đất, hoặc Su-34 thiên về tấn công mặt đất.

Tuy nhiên, Su-35 vẫn ưu tiên với vai trò chiếm ưu thế trên không nhiều hơn, các nhiệm vụ khác là thứ yếu; trái ngược với phiên bản Su-30 được thiết kế cân bằng cho cả nhiệm vụ trên không và tấn công mặt đất, hoặc Su-34 thiên về tấn công mặt đất.

Su-35 tham chiến đấu lần đầu trong cuộc xung đột tại Syria, như một phần của lực lượng Không quân Nga, được triển khai từ cuối năm 2015, cùng với Su-30SM, Su-34 và cường kích Su-24M; nhiệm vụ chính của máy bay Su-35 là làm nhiệm vụ cả cảnh giới trên không và tham gia tiến công các mục tiêu mặt đất.

Su-35 tham chiến đấu lần đầu trong cuộc xung đột tại Syria, như một phần của lực lượng Không quân Nga, được triển khai từ cuối năm 2015, cùng với Su-30SM, Su-34 và cường kích Su-24M; nhiệm vụ chính của máy bay Su-35 là làm nhiệm vụ cả cảnh giới trên không và tham gia tiến công các mục tiêu mặt đất.

Mục đích Không quân đưa Su-35 tới chiến trường Syria, là nhằm hoàn thiện các tính năng theo điều kiện thực chiến. Nhưng trên thực tế, Su-35 chỉ tham gia tiến công mục tiêu mặt đất, còn nhiệm vụ đánh chặn, thì máy bay Nga không có đối thủ; tuy nhiên cũng rút ra được những kinh nghiệm quý.

Mục đích Không quân đưa Su-35 tới chiến trường Syria, là nhằm hoàn thiện các tính năng theo điều kiện thực chiến. Nhưng trên thực tế, Su-35 chỉ tham gia tiến công mục tiêu mặt đất, còn nhiệm vụ đánh chặn, thì máy bay Nga không có đối thủ; tuy nhiên cũng rút ra được những kinh nghiệm quý.

Những vũ khí tiến công mặt đất của Su-35 chủ yếu là vũ khí dẫn đường chính xác như tên lửa dẫn đường bằng vô tuyến Kh-59 và bom lượn KAB-500. Trên thực tế, Su-35 tham chiến đúng với vai trò thử nghiệm, chứ không triển khai với số lượng lớn như máy bay chiến đấu Su-30SM.

Những vũ khí tiến công mặt đất của Su-35 chủ yếu là vũ khí dẫn đường chính xác như tên lửa dẫn đường bằng vô tuyến Kh-59 và bom lượn KAB-500. Trên thực tế, Su-35 tham chiến đúng với vai trò thử nghiệm, chứ không triển khai với số lượng lớn như máy bay chiến đấu Su-30SM.

Việc Nga đưa Su-35, được trang bị tên lửa siêu xa R-77 tới chiến trường Syria, cùng với các hệ thống phòng không hiện đại như S-400 và S-300V4, sau vụ F-16 của Thổ Nhĩ Kỳ bắn rơi chiếc máy bay Su-24M, là tín hiệu cảnh báo mạnh mẽ tới các đối thủ.

Việc Nga đưa Su-35, được trang bị tên lửa siêu xa R-77 tới chiến trường Syria, cùng với các hệ thống phòng không hiện đại như S-400 và S-300V4, sau vụ F-16 của Thổ Nhĩ Kỳ bắn rơi chiếc máy bay Su-24M, là tín hiệu cảnh báo mạnh mẽ tới các đối thủ.

Cũng sau vụ cường kích Su-24M của Nga bị Thổ bắn rơi, Không quân Nga bắt buộc các máy bay cường kích đi làm nhiệm vụ, đều phải có máy bay chiến đấu hộ tống, Với một chiến đấu cơ được thiết kế nghiêng về chiếm ưu thế trên không như Su-35, cùng với tên lửa R-77, có thể tiêu diệt máy bay chiến đấu của Thổ Nhĩ Kỳ khi vừa cất cánh khỏi sân bay.

Cũng sau vụ cường kích Su-24M của Nga bị Thổ bắn rơi, Không quân Nga bắt buộc các máy bay cường kích đi làm nhiệm vụ, đều phải có máy bay chiến đấu hộ tống, Với một chiến đấu cơ được thiết kế nghiêng về chiếm ưu thế trên không như Su-35, cùng với tên lửa R-77, có thể tiêu diệt máy bay chiến đấu của Thổ Nhĩ Kỳ khi vừa cất cánh khỏi sân bay.

Hiện nay số lượng tên lửa không đối không trang bị trên Su-35 ngày càng tăng, biến tiêm kích này trở thành mối đe dọa đối với các đối thủ của Nga, không chỉ trên không, mà còn trên đất liền và trên biển.

Hiện nay số lượng tên lửa không đối không trang bị trên Su-35 ngày càng tăng, biến tiêm kích này trở thành mối đe dọa đối với các đối thủ của Nga, không chỉ trên không, mà còn trên đất liền và trên biển.

Su-35 có thể mang theo nửa tá tên lửa hành trình Kh-31, có tốc độ vượt quá Mach 3, bao gồm các biến thể cho cả nhiệm vụ chống tàu và chế áp hệ thống phòng không của đối phương.

Su-35 có thể mang theo nửa tá tên lửa hành trình Kh-31, có tốc độ vượt quá Mach 3, bao gồm các biến thể cho cả nhiệm vụ chống tàu và chế áp hệ thống phòng không của đối phương.

Kết hợp với hệ thống tác chiến điện tử tiên tiến của Su-35, khả năng mang tải, cảm biến mạnh và khả năng cơ động tuyệt vời, khiến Su-35 trở thành một máy bay chiến đấu rất mạnh để thực hiện các nhiệm vụ phòng không.

Kết hợp với hệ thống tác chiến điện tử tiên tiến của Su-35, khả năng mang tải, cảm biến mạnh và khả năng cơ động tuyệt vời, khiến Su-35 trở thành một máy bay chiến đấu rất mạnh để thực hiện các nhiệm vụ phòng không.

Các loại tên lửa mà Su-35 có thể sử dụng, đã tăng lên đáng kể sau khi Su-35 được đưa vào biên chế; đáng chú ý nhất là sự ra đời của tên lửa chống hạm Kh-35 vào năm 2017, được coi là góp phần nâng cao đáng kể khả năng chiến đấu của Su-35. Nguồn ảnh: Rumil.

Các loại tên lửa mà Su-35 có thể sử dụng, đã tăng lên đáng kể sau khi Su-35 được đưa vào biên chế; đáng chú ý nhất là sự ra đời của tên lửa chống hạm Kh-35 vào năm 2017, được coi là góp phần nâng cao đáng kể khả năng chiến đấu của Su-35. Nguồn ảnh: Rumil.

Cận cảnh sức mạnh của tiêm kích chiến đấu Su-35 trong biên chế lực lượng không quân vũ trụ Nga. Nguồn: ArmiesPower.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/dan-vu-khi-cua-tiem-kich-su-35-du-suc-nghien-nat-moi-doi-thu-1517623.html