Dấu hiệu đơn giản chọn được chôm chôm chuẩn dày cùi, tróc vỏ và mẹo khiến chôm chôm ngon hơn sau khi mua về không phải ai cũng biết

Trên thị trường có nhiều loại chôm chôm khác nhau, do đó kinh nghiệm chọn chôm chôm dày cùi, tróc vỏ là điều cần thiết để luôn mua được những quả ngon nhất để ăn hoặc biếu tặng, thắp hương.

Quan sát vỏ ngoài

Màu sắc của chôm chôm là yếu tố quan trọng đầu tiên. Chôm chôm chín thường có màu sắc tươi sáng và đồng đều. Tùy thuộc vào loại chôm chôm, bạn có thể thấy các màu sắc khác nhau như đỏ, vàng, hoặc cam. Ví dụ chôm chôm nhãn sẽ có vỏ màu vàng sáng, khi chín có màu vàng đậm. Chôm chôm nhãn thường có cùi dày và ngọt hơn. Còn chôm chôm Java thì có vỏ màu đỏ tươi hoặc đỏ sẫm. Những quả chôm chôm có màu sắc tươi sáng thường là dấu hiệu của sự chín mọng và ngon miệng. Tránh chọn những quả có màu sắc không đều, thâm đen hoặc có vết nứt vì điều này cho thấy quả đã bị hỏng hoặc không còn tươi ngon.

Màu sắc của chôm chôm là yếu tố quan trọng đầu tiên. Chôm chôm chín thường có màu sắc tươi sáng và đồng đều. Tùy thuộc vào loại chôm chôm, bạn có thể thấy các màu sắc khác nhau như đỏ, vàng, hoặc cam. Ví dụ chôm chôm nhãn sẽ có vỏ màu vàng sáng, khi chín có màu vàng đậm. Chôm chôm nhãn thường có cùi dày và ngọt hơn. Còn chôm chôm Java thì có vỏ màu đỏ tươi hoặc đỏ sẫm. Những quả chôm chôm có màu sắc tươi sáng thường là dấu hiệu của sự chín mọng và ngon miệng. Tránh chọn những quả có màu sắc không đều, thâm đen hoặc có vết nứt vì điều này cho thấy quả đã bị hỏng hoặc không còn tươi ngon.

Nếu thấy vỏ chôm chôm mềm hay chuyển màu sậm, gai héo úa hay chuyển màu thâm đen giống vỏ, không còn tua tủa thì không nên chọn vì có thể đã để lâu, héo úa, thịt dai và nẫu không ngon. Không chọn những trái chôm chôm có màu đỏ nhưng lại không tròn, vì đây là chôm chôm lép, không có ruột. Ngoài ra chôm chôm tươi thường có gai mềm và hơi cong. Tránh chọn những quả có gai cứng, khô và bị rụng nhiều, dấu hiệu đã để lâu và không còn tươi.

Nếu thấy vỏ chôm chôm mềm hay chuyển màu sậm, gai héo úa hay chuyển màu thâm đen giống vỏ, không còn tua tủa thì không nên chọn vì có thể đã để lâu, héo úa, thịt dai và nẫu không ngon. Không chọn những trái chôm chôm có màu đỏ nhưng lại không tròn, vì đây là chôm chôm lép, không có ruột. Ngoài ra chôm chôm tươi thường có gai mềm và hơi cong. Tránh chọn những quả có gai cứng, khô và bị rụng nhiều, dấu hiệu đã để lâu và không còn tươi.

Chôm chôm mới hái hay còn tươi lá ở phần chùm sẽ vẫn còn xanh, các quả non cũng còn màu xanh và độ tươi. Chọn loại này ăn sẽ đảm bảo độ tươi, ngon. Nếu thấy lá đã héo úa hay khô, đen; quả non trong chùm cũng khô và thâm đen thì chôm chôm đã lâu, héo.

Chôm chôm mới hái hay còn tươi lá ở phần chùm sẽ vẫn còn xanh, các quả non cũng còn màu xanh và độ tươi. Chọn loại này ăn sẽ đảm bảo độ tươi, ngon. Nếu thấy lá đã héo úa hay khô, đen; quả non trong chùm cũng khô và thâm đen thì chôm chôm đã lâu, héo.

Kiểm tra cùi

Cùi dày là đặc điểm của những quả chôm chôm ngon. Khi bóc vỏ, cùi chôm chôm nên dày và mọng nước. Đặc biệt, cùi chôm chôm ngon thường không bị dính nhiều vào hạt, dễ dàng tách rời. Nhấn nhẹ vào quả để kiểm tra là một kinh nghiệm chọn chôm chôm dày cùi, tróc vỏ. Nếu cảm thấy cùi chắc và đàn hồi, đó là quả chôm chôm ngon. Để chắc chắn chôm chôm có cùi dễ tróc vỏ, bạn có thể thử bóc một quả tại chỗ bán và kiểm tra trước khi mua số lượng lớn.

Cùi dày là đặc điểm của những quả chôm chôm ngon. Khi bóc vỏ, cùi chôm chôm nên dày và mọng nước. Đặc biệt, cùi chôm chôm ngon thường không bị dính nhiều vào hạt, dễ dàng tách rời. Nhấn nhẹ vào quả để kiểm tra là một kinh nghiệm chọn chôm chôm dày cùi, tróc vỏ. Nếu cảm thấy cùi chắc và đàn hồi, đó là quả chôm chôm ngon. Để chắc chắn chôm chôm có cùi dễ tróc vỏ, bạn có thể thử bóc một quả tại chỗ bán và kiểm tra trước khi mua số lượng lớn.

Chôm chôm ngon cùi có màu trắng đục, nhìn căng mọng nước và có mùi thơm đặc trưng. Nếu thấy cùi quả có màu vàng đục, rỉ nước khi bóc vỏ hay có mùi khác thường thì chôm chôm đó đã quá chín, đã hỏng hoặc để lâu không còn tươi ngon và đạt độ giòn, tróc như ý.

Chôm chôm ngon cùi có màu trắng đục, nhìn căng mọng nước và có mùi thơm đặc trưng. Nếu thấy cùi quả có màu vàng đục, rỉ nước khi bóc vỏ hay có mùi khác thường thì chôm chôm đó đã quá chín, đã hỏng hoặc để lâu không còn tươi ngon và đạt độ giòn, tróc như ý.

Quan sát vỏ

Quan sát vỏ, bạn cũng không chọn những trái có màu vàng. Chôm chôm có màu vàng là vừa chín tới nên không ngọt và thường có độ chua.

Quan sát vỏ, bạn cũng không chọn những trái có màu vàng. Chôm chôm có màu vàng là vừa chín tới nên không ngọt và thường có độ chua.

Kiểm tra độ chín và tươi

Khi cầm quả chôm chôm, bạn nên cảm nhận được sự chắc chắn và nặng tay. Những quả nhẹ và mềm thường là quả đã quá chín hoặc bị héo. Bạn cũng có thể nhẹ nhàng nhấn vào vỏ quả để kiểm tra. Nếu quả cứng và đàn hồi tốt, đó là dấu hiệu của một quả chôm chôm tươi ngon. Chôm chôm tươi có mùi thơm đặc trưng, dễ chịu. Nếu quả không có mùi hoặc có mùi lạ, hãy tránh chọn. Một quả chôm chôm tươi ngon sẽ mang lại hương thơm ngọt ngào, dễ chịu, tạo cảm giác muốn ăn ngay.

Khi cầm quả chôm chôm, bạn nên cảm nhận được sự chắc chắn và nặng tay. Những quả nhẹ và mềm thường là quả đã quá chín hoặc bị héo. Bạn cũng có thể nhẹ nhàng nhấn vào vỏ quả để kiểm tra. Nếu quả cứng và đàn hồi tốt, đó là dấu hiệu của một quả chôm chôm tươi ngon. Chôm chôm tươi có mùi thơm đặc trưng, dễ chịu. Nếu quả không có mùi hoặc có mùi lạ, hãy tránh chọn. Một quả chôm chôm tươi ngon sẽ mang lại hương thơm ngọt ngào, dễ chịu, tạo cảm giác muốn ăn ngay.

Mẹo làm chôm chôm ngon hơn nữa sau khi mua về

Sau khi đã chọn được chôm chôm ưng ý, người dùng mua về và nên để tủ lạnh khoảng vài giờ để hương vị được thơm ngon, mát hơn. Khi ăn chôm chôm, tuyệt đối không nên ăn phần vỏ và phần hạt.

Cách đơn giản nhất người dùng có thể thực hiện để tách vỏ và hạt chôm chôm đó là: - Dùng dao cắt đôi phần vỏ chôm chôm theo chiều ngang, bóc/tách một nửa vỏ ra, nửa vỏ còn lại để làm đế. Hoặc cũng có thể bóc tách toàn bộ phần vỏ của cả quả chôm chôm rồi cho hộp, đĩa sạch.

Cách đơn giản nhất người dùng có thể thực hiện để tách vỏ và hạt chôm chôm đó là: - Dùng dao cắt đôi phần vỏ chôm chôm theo chiều ngang, bóc/tách một nửa vỏ ra, nửa vỏ còn lại để làm đế. Hoặc cũng có thể bóc tách toàn bộ phần vỏ của cả quả chôm chôm rồi cho hộp, đĩa sạch.

- Muốn tách hạt quả chôm chôm, người dùng tiếp tục dùng dao, rạch phần thịt chôm chôm theo chiều dọc rồi nhẹ nhàng lấy hạt ra ngoài. Nên xử lý khéo léo để phần thịt chôm chôm không bị nát.

- Muốn tách hạt quả chôm chôm, người dùng tiếp tục dùng dao, rạch phần thịt chôm chôm theo chiều dọc rồi nhẹ nhàng lấy hạt ra ngoài. Nên xử lý khéo léo để phần thịt chôm chôm không bị nát.

Phương Nghi (t/h)

Nguồn GĐ&XH: https://giadinh.suckhoedoisong.vn/dau-hieu-nhan-biet-don-gian-de-chon-duoc-chom-chom-day-cui-troc-vo-va-meo-khien-chom-chom-ngon-hon-sau-khi-mua-ve-khong-phai-ai-cung-biet-172240619162806223.htm