Dù rất đau đầu, tại sao các phi công vẫn 'yêu' tiêm kích F-22?

Tiêm kích F-22 Raptor là một trong những máy bay chiến đấu phức tạp nhất trên thế giới, khi cần tới hàng giờ đông hồ để kiểm tra trước khi cất cánh và chi phí bảo dưỡng cực kỳ cao.

Đối với chiếc tiêm kích F-22 Raptor này, nó đòi hỏi một phi hành đoàn mặt đất một sự chú ý cao độ trong từng chi tiết và độ kiên nhẫn cao.

Đối với chiếc tiêm kích F-22 Raptor này, nó đòi hỏi một phi hành đoàn mặt đất một sự chú ý cao độ trong từng chi tiết và độ kiên nhẫn cao.

Không có bất kì một chi tiết nào trên chiếc chiến đấu cơ F-22 này được bỏ qua hay “quên lãng” trước khi nó cất cánh là điều kiện tiên quyết.

Không có bất kì một chi tiết nào trên chiếc chiến đấu cơ F-22 này được bỏ qua hay “quên lãng” trước khi nó cất cánh là điều kiện tiên quyết.

Máy bay chiến đấu tàng hình F-22 Raptor có thể nói là một trong những máy bay chiến đấu phức tạp nhất trên thế giới, khi cần tới hàng giờ đông hồ để kiểm tra trước khi cất cánh và chi phí bảo dưỡng cao.

Máy bay chiến đấu tàng hình F-22 Raptor có thể nói là một trong những máy bay chiến đấu phức tạp nhất trên thế giới, khi cần tới hàng giờ đông hồ để kiểm tra trước khi cất cánh và chi phí bảo dưỡng cao.

Lockheed Martin F-22 Raptor là một tiêm kích thế hệ thứ 5 có thể sử dụng kỹ thuật tàng hình đầu tiên trên thế giới. Lockheed là nhà thầu chính và chịu trách nhiệm về khung, các hệ thống vũ khí và lắp ráp hoàn thiện chiếc F-22 này. Cung cấp cánh, khung đuôi và các hệ thống điện tử tích hợp sẽ do Boeing cung cấp.

Lockheed Martin F-22 Raptor là một tiêm kích thế hệ thứ 5 có thể sử dụng kỹ thuật tàng hình đầu tiên trên thế giới. Lockheed là nhà thầu chính và chịu trách nhiệm về khung, các hệ thống vũ khí và lắp ráp hoàn thiện chiếc F-22 này. Cung cấp cánh, khung đuôi và các hệ thống điện tử tích hợp sẽ do Boeing cung cấp.

Chỉ có 187 chiếc F-22 Raptor được sản xuất và đưa vào biên chế của Không quân Mỹ dù trước đó theo kế hoạch là 750 chiếc, vì giá thành và chi phí bảo dưỡng của F-22 quá cao. Dây chuyền sản xuất của F-22 đã đóng cửa vào năm 2011.

Chỉ có 187 chiếc F-22 Raptor được sản xuất và đưa vào biên chế của Không quân Mỹ dù trước đó theo kế hoạch là 750 chiếc, vì giá thành và chi phí bảo dưỡng của F-22 quá cao. Dây chuyền sản xuất của F-22 đã đóng cửa vào năm 2011.

Giá thành của chiếc tiêm kích F-22 Raptor là hơn 400 triệu USD/ chiếc, biến nó thành chiếc tiêm kích đắt nhất thế giới. Và Mỹ cũng là quốc gia duy nhất sở hữu chiếc tiêm kích tàng hình này.

Giá thành của chiếc tiêm kích F-22 Raptor là hơn 400 triệu USD/ chiếc, biến nó thành chiếc tiêm kích đắt nhất thế giới. Và Mỹ cũng là quốc gia duy nhất sở hữu chiếc tiêm kích tàng hình này.

Tiêm kích F-22 Raptor sở hữu chiều dài thân là 18,9m và sải cánh là 13,6m. Chiều cao của nó là 5,1m và trọng lượng cất cánh tối đa là khoảng 38.000kg.

Tiêm kích F-22 Raptor sở hữu chiều dài thân là 18,9m và sải cánh là 13,6m. Chiều cao của nó là 5,1m và trọng lượng cất cánh tối đa là khoảng 38.000kg.

Ưu thế của tiêm kích F-22 nằm ở hai động cơ phản lực Pratt & Whitney F119-PW-100, nó có thể dễ dàng nâng vận tốc đạt đến Mach 2 mà không cần đốt sau. Khả năng “siêu tốc” này giúp nó cực khó bị phát hiện trên radar.

Ưu thế của tiêm kích F-22 nằm ở hai động cơ phản lực Pratt & Whitney F119-PW-100, nó có thể dễ dàng nâng vận tốc đạt đến Mach 2 mà không cần đốt sau. Khả năng “siêu tốc” này giúp nó cực khó bị phát hiện trên radar.

Hệ thống điện tử hàng không, cảm biến và radar được trang bị trên chiếc tiêm kích này cũng là hàng đầu về công nghệ. Phi công sẽ nhanh chóng nhận được cảnh báo về các mối đe dọa sắp đến và xử lý hiệu quả.

Hệ thống điện tử hàng không, cảm biến và radar được trang bị trên chiếc tiêm kích này cũng là hàng đầu về công nghệ. Phi công sẽ nhanh chóng nhận được cảnh báo về các mối đe dọa sắp đến và xử lý hiệu quả.

Với hệ thống radar AESA AN/APG-77 có tầm phát hiện lên tới 125-150 dặm được trang bị trên F-22, với các mục tiêu có diện tích phản xạ radar chỉ là 1 mét vuông. Điều này biến F-22 thành máy bay chiến đấu “giỏi nhất” khi có thể đánh chặn được cả tên lửa đối không của đối phương.

Với hệ thống radar AESA AN/APG-77 có tầm phát hiện lên tới 125-150 dặm được trang bị trên F-22, với các mục tiêu có diện tích phản xạ radar chỉ là 1 mét vuông. Điều này biến F-22 thành máy bay chiến đấu “giỏi nhất” khi có thể đánh chặn được cả tên lửa đối không của đối phương.

Chiếc F-22 Raptor cũng rất mạnh trong việc tấn công ở các chế độ không đối không và không đối đất. Sở hữu cho mình những loại tên lửa và bom tiên tiến cũng như hỏa lực mạnh giúp nó trở nên “đáng gờm” như pháo M612A cỡ nòng 20mm.

Chiếc F-22 Raptor cũng rất mạnh trong việc tấn công ở các chế độ không đối không và không đối đất. Sở hữu cho mình những loại tên lửa và bom tiên tiến cũng như hỏa lực mạnh giúp nó trở nên “đáng gờm” như pháo M612A cỡ nòng 20mm.

Tiêm kích F-22 của Mỹ cũng được trang bị hệ thống vũ khí đối không với tới 6 tên lửa dẫn đường AIM-120 AMRAAM và 2 tên lửa tầm nhiệt AIM-9 Sidewinder. Hệ thống bom oanh kích mặt đất của nó bao gồm các loại bom tấn công trực diện phối hợp, bom chum và bom đường kính nhỏ GBU-39 SDB.

Tiêm kích F-22 của Mỹ cũng được trang bị hệ thống vũ khí đối không với tới 6 tên lửa dẫn đường AIM-120 AMRAAM và 2 tên lửa tầm nhiệt AIM-9 Sidewinder. Hệ thống bom oanh kích mặt đất của nó bao gồm các loại bom tấn công trực diện phối hợp, bom chum và bom đường kính nhỏ GBU-39 SDB.

Có thể nói, những chiếc F-22 Raptor này đã được thiết kế để hoàn toàn phá vỡ lối thiết kế thông thường. Nó tàng hình, tốc độ nhanh và độ cơ động cao. Những chiếc tiêm kích này còn được biết đến với cái tên "Chim ăn thịt" của Mỹ.

Có thể nói, những chiếc F-22 Raptor này đã được thiết kế để hoàn toàn phá vỡ lối thiết kế thông thường. Nó tàng hình, tốc độ nhanh và độ cơ động cao. Những chiếc tiêm kích này còn được biết đến với cái tên "Chim ăn thịt" của Mỹ.

Hình ảnh tiêm kích F-22 Raptor "Chim ăn thịt" của Mỹ bay lượn trên không trung trong một màn biểu diễn mãn nhãn. Nguồn: spencerhughes2255

MP4 File 8.20 MB

Minh Hoàng

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/du-rat-dau-dau-tai-sao-cac-phi-cong-van-yeu-tiem-kich-f-22-1605836.html