Giả thuyết 'lạ' về vũ trụ có 4 chiều không thời gian

Theo giả thuyết của Tiến sĩ Bradford Skow, quá khứ, hiện tại và tương lai cùng tồn tại trong vũ trụ. Từ đây, ông cho rằng, vũ trụ có 4 chiều không thời gian.

Tiến sĩ Bradford Skow công tác tại Viện Công nghệ Massachusetts là tác giả của cuốn sách “Objective Becoming”. Trong tác phẩm này, ông đưa ra một giả thuyết về vũ trụ có 4 chiều không thời gian.

Tiến sĩ Bradford Skow công tác tại Viện Công nghệ Massachusetts là tác giả của cuốn sách “Objective Becoming”. Trong tác phẩm này, ông đưa ra một giả thuyết về vũ trụ có 4 chiều không thời gian.

Cụ thể, Tiến sĩ Skow đã phân tích một số lý thuyết về thời gian. Theo đó, ông cho rằng, thời gian không chỉ là một mũi tên hướng về phía trước. Thay vào đó, trong vũ trụ, thời gian dàn trải ra theo các hướng tương tự như không gian.

Cụ thể, Tiến sĩ Skow đã phân tích một số lý thuyết về thời gian. Theo đó, ông cho rằng, thời gian không chỉ là một mũi tên hướng về phía trước. Thay vào đó, trong vũ trụ, thời gian dàn trải ra theo các hướng tương tự như không gian.

Theo Tiến sĩ Skow, nếu chúng ta tưởng tượng một cách đơn giản thì vũ trụ ở thời điểm hiện tại đang ở vị trí dấu mốc 0. Khi chúng ta nhìn về phía trước sẽ thấy một vũ trụ tương tự nhưng ở thời điểm 0 + 1.

Theo Tiến sĩ Skow, nếu chúng ta tưởng tượng một cách đơn giản thì vũ trụ ở thời điểm hiện tại đang ở vị trí dấu mốc 0. Khi chúng ta nhìn về phía trước sẽ thấy một vũ trụ tương tự nhưng ở thời điểm 0 + 1.

Trong trường hợp chúng ta nhìn về phía sau sẽ thấy một vũ trụ ở thời điểm 0 - 1. Do vậy, cùng với 3 chiều không gian, chúng ta sẽ có một hệ 4 chiều.

Trong trường hợp chúng ta nhìn về phía sau sẽ thấy một vũ trụ ở thời điểm 0 - 1. Do vậy, cùng với 3 chiều không gian, chúng ta sẽ có một hệ 4 chiều.

Từ đây, Tiến sĩ Bradford ủng hộ một lý thuyết gọi là "Khối vũ trụ". Theo lý thuyết này, quá khứ, hiện tại và tương lai đều cùng tồn tại.

Từ đây, Tiến sĩ Bradford ủng hộ một lý thuyết gọi là "Khối vũ trụ". Theo lý thuyết này, quá khứ, hiện tại và tương lai đều cùng tồn tại.

Điều này có nghĩa là giả thuyết thời gian là một mũi tên hướng về phía trước không hoàn toàn đúng.

Điều này có nghĩa là giả thuyết thời gian là một mũi tên hướng về phía trước không hoàn toàn đúng.

Giả thuyết mà Tiến sĩ Skow đưa ra cho thấy thời gian là một chuỗi các sự kiện tạm thời mà con người là một phần trong đó.

Giả thuyết mà Tiến sĩ Skow đưa ra cho thấy thời gian là một chuỗi các sự kiện tạm thời mà con người là một phần trong đó.

Nếu giả thuyết của Tiến sĩ Skow là đúng thì những sự kiện mà con người trải qua trong quá khứ sẽ không hề mất đi. Thay vào đó, nó sẽ vẫn diễn ra theo cách chuyển đổi giữa các sự kiện tạm thời.

Nếu giả thuyết của Tiến sĩ Skow là đúng thì những sự kiện mà con người trải qua trong quá khứ sẽ không hề mất đi. Thay vào đó, nó sẽ vẫn diễn ra theo cách chuyển đổi giữa các sự kiện tạm thời.

Thêm nữa, chúng ta cũng là một phần quá khứ của sự kiện tạm thời trong tương lai.

Thêm nữa, chúng ta cũng là một phần quá khứ của sự kiện tạm thời trong tương lai.

Mặc dù cho rằng quá khứ, hiện tại và tương lai cùng tồn tại nhưng Tiến sĩ Bradford thừa nhận rằng chúng ta không thể du hành thời gian ngược về quá khứ hay tiến tới tương lai.

Mặc dù cho rằng quá khứ, hiện tại và tương lai cùng tồn tại nhưng Tiến sĩ Bradford thừa nhận rằng chúng ta không thể du hành thời gian ngược về quá khứ hay tiến tới tương lai.

Mô tả vời độc giả xem video: Phi hành gia NASA làm rơi gương ngoài vũ trụ. Nguồn: VTV TSTC.

Tâm Anh (theo Ibtimes)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/gia-thuyet-la-ve-vu-tru-co-4-chieu-khong-thoi-gian-1746194.html