'Họng súng vũ trụ' phình to cực nhanh: Trái đất có gặp họa?

'Họng súng vũ trụ' mới phát hiện được đặt tên là AR3085. Ban đầu chỉ là một đốm nhỏ nhưng sau 2 ngày, AR3085 phình to gấp 10 lần. Các chuyên gia dự đoán AR3085 sẽ có thể giải phóng năng lượng Mặt Trời trong vài ngày tới.

Theo các chuyên gia, " họng súng vũ trụ" thực chất là một vết đen Mặt trời - một điểm đen nổi loạn trên ngôi sao mẹ của chúng ta. Giới nghiên cứu mới phát hiện một "họng súng vũ trụ" và đặt tên là AR3085.

Theo các chuyên gia, " họng súng vũ trụ" thực chất là một vết đen Mặt trời - một điểm đen nổi loạn trên ngôi sao mẹ của chúng ta. Giới nghiên cứu mới phát hiện một "họng súng vũ trụ" và đặt tên là AR3085.

Vài ngày trước, AR3085 có kích thước khiêm tốn, chỉ là một đốm nhỏ. Thế nhưng, chỉ trong 2 ngày, AR3085 phình to lên rất nhanh, đạt được kích thước gấp 10 lần so với lần đầu quan sát thấy.

Vài ngày trước, AR3085 có kích thước khiêm tốn, chỉ là một đốm nhỏ. Thế nhưng, chỉ trong 2 ngày, AR3085 phình to lên rất nhanh, đạt được kích thước gấp 10 lần so với lần đầu quan sát thấy.

Do đó, AR3085 biến thành một "họng súng vũ trụ" kép, chiều ngang gần bằng đường kính của Trái Đất. Các chuyên gia cho hay nó đang hướng thẳng về phía Trái đất.

Do đó, AR3085 biến thành một "họng súng vũ trụ" kép, chiều ngang gần bằng đường kính của Trái Đất. Các chuyên gia cho hay nó đang hướng thẳng về phía Trái đất.

Các chuyên gia dự đoán AR3085 sẽ có thể giải phóng năng lượng Mặt Trời trong vài ngày tới.

Các chuyên gia dự đoán AR3085 sẽ có thể giải phóng năng lượng Mặt Trời trong vài ngày tới.

Thứ mà AR3085 giải phóng có thể là các loại pháo sáng dội vào bầu khí quyển của Trái Đất, chứa tia X và bức xạ tử ngoại cực mạnh làm ion hóa các nguyên tử.

Thứ mà AR3085 giải phóng có thể là các loại pháo sáng dội vào bầu khí quyển của Trái Đất, chứa tia X và bức xạ tử ngoại cực mạnh làm ion hóa các nguyên tử.

Điều này sẽ khiến chúng không thể phát ra sóng vô tuyến tần số cao và gây ra sự cố mất điện vô tuyến.

Điều này sẽ khiến chúng không thể phát ra sóng vô tuyến tần số cao và gây ra sự cố mất điện vô tuyến.

Ngoài ra, AR3085 có thể phóng ra một quả cầu lửa làm bằng plasma khổng lồ gọi là vụ phóng khối lượng đăng quang (CME) và khiến cực quang kỳ ảo thắp sáng vùng địa cực.

Ngoài ra, AR3085 có thể phóng ra một quả cầu lửa làm bằng plasma khổng lồ gọi là vụ phóng khối lượng đăng quang (CME) và khiến cực quang kỳ ảo thắp sáng vùng địa cực.

Chia sẻ về "họng súng vũ trụ", Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) cho hay vết đen Mặt Trời có thể sẽ chỉ tạo ra pháo sáng loại M (mức độ trung bình). Mất điện vô tuyến có thể xảy ra khi Trái Đất trúng pháo sáng nhưng chỉ trong thời gian ngắn.

Chia sẻ về "họng súng vũ trụ", Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) cho hay vết đen Mặt Trời có thể sẽ chỉ tạo ra pháo sáng loại M (mức độ trung bình). Mất điện vô tuyến có thể xảy ra khi Trái Đất trúng pháo sáng nhưng chỉ trong thời gian ngắn.

Tuy nhiên, trường hợp tồi tệ hơn là "họng súng vũ trụ" có thể làm phá vỡ một phần từ quyển của Trái Đất và khiến vệ tinh rơi xuống mặt đất.

Tuy nhiên, trường hợp tồi tệ hơn là "họng súng vũ trụ" có thể làm phá vỡ một phần từ quyển của Trái Đất và khiến vệ tinh rơi xuống mặt đất.

Mời độc giả xem video: NASA đón khách du lịch lên trạm vũ trụ quốc tế ISS. Nguồn: THĐT1.

Tâm Anh (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/hong-sung-vu-tru-phinh-to-cuc-nhanh-trai-dat-co-gap-hoa-1741946.html