Liên Xô từng có xe tăng bắn đạn hạt nhân, nhưng không dám dùng

Trong thời kỳ chiến tranh Lạnh, Liên Xô đã phát triển loại xe tăng có thể bắn đạn hạt nhân chiến thuật, tuy nhiên buộc phải hủy bỏ vì nhiều lý do; chương trình sau đó đã chuyển thành tên lửa chống tăng phóng qua nòng pháo như hiện nay.

Trong thập niên 1950 và 1960, khi vũ khí hạt nhân chiến thuật được kỳ vọng sẽ thống trị chiến trường, Quân đội Liên Xô đã phát triển nhiều vũ khí phóng hạt nhân chiến thuật tầm ngắn; đây là câu trả lời cho súng bắn đạn hạt nhân chiến thuật của Mỹ như Davy Crockett.

Trong thập niên 1950 và 1960, khi vũ khí hạt nhân chiến thuật được kỳ vọng sẽ thống trị chiến trường, Quân đội Liên Xô đã phát triển nhiều vũ khí phóng hạt nhân chiến thuật tầm ngắn; đây là câu trả lời cho súng bắn đạn hạt nhân chiến thuật của Mỹ như Davy Crockett.

Một trong những hệ thống này là ĐKZ Reseda, hay khẩu ĐKZ 230mm, có thể bắn một viên đạn hạt nhân chiến thuật trên cỡ là 360mm, đi khoảng cách xa tới 6 km. Các bệ phóng này được đặt trên khung gầm xe thiết giáp BTR-60.

Một trong những hệ thống này là ĐKZ Reseda, hay khẩu ĐKZ 230mm, có thể bắn một viên đạn hạt nhân chiến thuật trên cỡ là 360mm, đi khoảng cách xa tới 6 km. Các bệ phóng này được đặt trên khung gầm xe thiết giáp BTR-60.

Vào cuối thập niên 1960, những hệ thống vũ khí đơn giản như vậy được coi là quá thô sơ. Một thế hệ bệ phóng hạt nhân chiến thuật mới đã được lệnh phát triển. Hai hệ thống được tạo ra là kết quả của yêu cầu này, đó là Shipovnick cho các trung đoàn bộ binh cơ giới và Taran cho các đơn vị xe tăng.

Vào cuối thập niên 1960, những hệ thống vũ khí đơn giản như vậy được coi là quá thô sơ. Một thế hệ bệ phóng hạt nhân chiến thuật mới đã được lệnh phát triển. Hai hệ thống được tạo ra là kết quả của yêu cầu này, đó là Shipovnick cho các trung đoàn bộ binh cơ giới và Taran cho các đơn vị xe tăng.

Dự án Taran được xem là một dự án “nóng” của Liên Xô, vì nó được phát triển vào thời điểm chiến tranh Lạnh đang ở đỉnh cao. Xe tăng Taran (mã hiệu IT-1), được phát triển cho nhiệm vụ trên, có bệ phóng tên lửa dẫn đường chống tăng làm vũ khí chính, trái ngược với trang bị pháo chính truyền thống.

Dự án Taran được xem là một dự án “nóng” của Liên Xô, vì nó được phát triển vào thời điểm chiến tranh Lạnh đang ở đỉnh cao. Xe tăng Taran (mã hiệu IT-1), được phát triển cho nhiệm vụ trên, có bệ phóng tên lửa dẫn đường chống tăng làm vũ khí chính, trái ngược với trang bị pháo chính truyền thống.

IT-1 dựa trên khung gầm xe tăng T-62, tháp pháo được thiết kế hoàn toàn mới và có một bệ phóng tên lửa, có thể phóng những đầu đạn hạt nhân chiến thuật cỡ lớn (không có điều khiển); sau đó được cải tiến thành loại phóng tên lửa chống tăng có điều khiển (ATGM).

IT-1 dựa trên khung gầm xe tăng T-62, tháp pháo được thiết kế hoàn toàn mới và có một bệ phóng tên lửa, có thể phóng những đầu đạn hạt nhân chiến thuật cỡ lớn (không có điều khiển); sau đó được cải tiến thành loại phóng tên lửa chống tăng có điều khiển (ATGM).

Xe tăng IT-1 có cơ số đạn là 3 quả tên lửa không điều khiển với đường kính 300 mm, mang đầu đạn hạt nhân chiến thuật nặng 65 kg và có đương lượng nổ là 0,3 kiloton; trọng lượng phóng 150 kg.

Xe tăng IT-1 có cơ số đạn là 3 quả tên lửa không điều khiển với đường kính 300 mm, mang đầu đạn hạt nhân chiến thuật nặng 65 kg và có đương lượng nổ là 0,3 kiloton; trọng lượng phóng 150 kg.

Tuy nhiên, tên lửa mang đầu đạn hạt nhân là loại không có điều khiển, mà giống như các loại đạn pháo phản lực thông thường; do vậy, độ lệch mục tiêu rất lớn, có khi đến 100 mét khi bắn ngắm mục tiêu trực tiếp và độ lệch tăng đến 250 mét, khi thực hiện bắn ngắm mục tiêu gián tiếp.

Tuy nhiên, tên lửa mang đầu đạn hạt nhân là loại không có điều khiển, mà giống như các loại đạn pháo phản lực thông thường; do vậy, độ lệch mục tiêu rất lớn, có khi đến 100 mét khi bắn ngắm mục tiêu trực tiếp và độ lệch tăng đến 250 mét, khi thực hiện bắn ngắm mục tiêu gián tiếp.

Những phiên bản nâng cấp về sau, ngoài 3 quả đạn hạt nhân chiến thuật như trên, IT-1 còn mang thêm khoảng 10-12 tên lửa chống tăng có điều khiển (ATGM) loại 3M7 Drakon. Các nhà thiết kế muốn IT-1 có thể tấn công xe tăng bằng tên lửa thông thường, sau khi đạn hạt nhân chưa phá hủy hết số xe tăng này.

Những phiên bản nâng cấp về sau, ngoài 3 quả đạn hạt nhân chiến thuật như trên, IT-1 còn mang thêm khoảng 10-12 tên lửa chống tăng có điều khiển (ATGM) loại 3M7 Drakon. Các nhà thiết kế muốn IT-1 có thể tấn công xe tăng bằng tên lửa thông thường, sau khi đạn hạt nhân chưa phá hủy hết số xe tăng này.

Nhưng đến những năm 1970, ý tưởng về việc sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật trên chiến trường cũng giảm dần, vì các bên (cả Mỹ và Liên Xô) lo ngại, việc sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật, có thể dẫn đến leo thang chiến tranh hạt nhân hơn nữa.

Nhưng đến những năm 1970, ý tưởng về việc sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật trên chiến trường cũng giảm dần, vì các bên (cả Mỹ và Liên Xô) lo ngại, việc sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật, có thể dẫn đến leo thang chiến tranh hạt nhân hơn nữa.

Cùng với đó là mức độ chính xác của loại tên lửa mang đầu đạn hạt nhân, trang bị trên xe tăng IT-1. cũng khó có thể chấp nhận; trên thực tế, những đầu đạn hạt nhân chiến thuật này, chỉ có hiệu quả khi đối phương tập trung co cụm mà thôi. Vì những lý do này, dự án Taran đã bị khai tử vào những năm 1970.

Cùng với đó là mức độ chính xác của loại tên lửa mang đầu đạn hạt nhân, trang bị trên xe tăng IT-1. cũng khó có thể chấp nhận; trên thực tế, những đầu đạn hạt nhân chiến thuật này, chỉ có hiệu quả khi đối phương tập trung co cụm mà thôi. Vì những lý do này, dự án Taran đã bị khai tử vào những năm 1970.

Dự án Taran kết thúc, nhưng không xóa bỏ khái niệm xe tăng hạt nhân của Liên Xô. Một trong những tính năng chính của nguyên mẫu xe tăng Object 195 (được một số người coi là tiền thân của T-14 Armata hiện tại) là trang bị pháo 152mm.

Dự án Taran kết thúc, nhưng không xóa bỏ khái niệm xe tăng hạt nhân của Liên Xô. Một trong những tính năng chính của nguyên mẫu xe tăng Object 195 (được một số người coi là tiền thân của T-14 Armata hiện tại) là trang bị pháo 152mm.

Về mặt lý thuyết, Object 195 có thể bắn đạn hạt nhân chiến thuật 3BV3 bằng pháo của nó. Loại đạn này có đương lượng nổ 1kt, mạnh hơn 3 lần so với loại đạn trang bị trên IT-1; lý do là sự phát triển và thu nhỏ của công nghệ đầu đạn hạt nhân.

Về mặt lý thuyết, Object 195 có thể bắn đạn hạt nhân chiến thuật 3BV3 bằng pháo của nó. Loại đạn này có đương lượng nổ 1kt, mạnh hơn 3 lần so với loại đạn trang bị trên IT-1; lý do là sự phát triển và thu nhỏ của công nghệ đầu đạn hạt nhân.

Dự án Object 195 của Liên Xô sau này không được Nga tiếp nối, nhưng loại xe tăng chiến đấu chủ lực mới nhất của Nga là T-14 Armata, được thiết kế để có thể trang bị pháo 152mm, và chúng ta có thể thấy sự trở lại, của một chiếc xe tăng có khả năng bắn đạn hạt nhân trên chiến trường trong tương lai. Nguồn ảnh: Pinterest.

Dự án Object 195 của Liên Xô sau này không được Nga tiếp nối, nhưng loại xe tăng chiến đấu chủ lực mới nhất của Nga là T-14 Armata, được thiết kế để có thể trang bị pháo 152mm, và chúng ta có thể thấy sự trở lại, của một chiếc xe tăng có khả năng bắn đạn hạt nhân trên chiến trường trong tương lai. Nguồn ảnh: Pinterest.

Mọi xe tăng chủ lực hiện đại ngày nay của Nga đều có khả năng phóng tên lửa qua nòng. Nguồn: TubeZ.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/lien-xo-tung-co-xe-tang-ban-dan-hat-nhan-nhung-khong-dam-dung-1525062.html