Liệu Ấn Độ có quay lưng với máy bay chiến đấu của Nga?

Ấn Độ từng là khách hàng lớn nhất của máy bay quân sự Liên Xô/Nga; tuy nhiên trong những năm gần đây, Ấn Độ đã bắt đầu mua nhiều máy bay quân sự của Mỹ, Pháp và các nước phương Tây khác.

Máy bay quân sự của Liên Xô xuất hiện đầu tiên trong không quân Ấn Độ vào năm 1965. Loại đầu tiên là MiG-21 nổi tiếng, được lắp ráp và sản xuất bởi Hindustan Airlines HAL ngay từ năm 1967, bao gồm MiG-21FP, MiG-21M/MF. Hầu hết các mẫu MiG-21 đều là mẫu hoạt động trong mọi thời tiết. Ảnh: MiG-21 của Không quân Ấn Độ - Nguồn: PTI

Máy bay quân sự của Liên Xô xuất hiện đầu tiên trong không quân Ấn Độ vào năm 1965. Loại đầu tiên là MiG-21 nổi tiếng, được lắp ráp và sản xuất bởi Hindustan Airlines HAL ngay từ năm 1967, bao gồm MiG-21FP, MiG-21M/MF. Hầu hết các mẫu MiG-21 đều là mẫu hoạt động trong mọi thời tiết. Ảnh: MiG-21 của Không quân Ấn Độ - Nguồn: PTI

Việc sản xuất MiG-21 tiếp tục cho đến năm 1985 và có tổng cộng 946 chiếc được sản xuất. Trong đó, hơn 100 chiếc đã được hiện đại hóa theo chương trình MiG-21-93 của Nga, được lắp đặt radar điều khiển hỏa lực "Javelin", có khả năng đa nhiệm như đối không, đối đất, chống hạm và có thể sử dụng tên lửa R-27 tầm trung. Ảnh: MiG-21 của lực lượng Không quân Ấn Độ - Nguồn: PTI

Việc sản xuất MiG-21 tiếp tục cho đến năm 1985 và có tổng cộng 946 chiếc được sản xuất. Trong đó, hơn 100 chiếc đã được hiện đại hóa theo chương trình MiG-21-93 của Nga, được lắp đặt radar điều khiển hỏa lực "Javelin", có khả năng đa nhiệm như đối không, đối đất, chống hạm và có thể sử dụng tên lửa R-27 tầm trung. Ảnh: MiG-21 của lực lượng Không quân Ấn Độ - Nguồn: PTI

Với sự giuớ đỡ của Israel, 125 chiếc MiG-21 đã được nâng cấp lên chuẩn MiG-21Bis UPG "Bison", Ấn Độ tuyên bố rằng, phiên bản MiG-21Bis nâng cấp này hoàn toàn có thể đối đầu "sòng phẳng" với số F-16 của kình địch Pakistan. Ảnh: MiG-21 của Không quân Ấn Độ - Nguồn: PTI

Với sự giuớ đỡ của Israel, 125 chiếc MiG-21 đã được nâng cấp lên chuẩn MiG-21Bis UPG "Bison", Ấn Độ tuyên bố rằng, phiên bản MiG-21Bis nâng cấp này hoàn toàn có thể đối đầu "sòng phẳng" với số F-16 của kình địch Pakistan. Ảnh: MiG-21 của Không quân Ấn Độ - Nguồn: PTI

Đồng thời với việc sản xuất MiG-21, Ấn Độ cũng đưa vào trang bị 140 chiếc tiêm kích-bom Su-7. Nhìn Su-7 và MiG-21 có bề ngoài tương đối giống nhau, nhưng giá của Su-7 lại gấp đôi MiG-21. Nhưng MiG-21 vẫn còn được sử dụng cho đến ngày nay, nhưng Su-7 đã được thay thế hoàn toàn bởi MiG-27 vào đầu năm 1985. Ảnh: Su-7 của Không quân Ấn Độ - Nguồn: PTI

Đồng thời với việc sản xuất MiG-21, Ấn Độ cũng đưa vào trang bị 140 chiếc tiêm kích-bom Su-7. Nhìn Su-7 và MiG-21 có bề ngoài tương đối giống nhau, nhưng giá của Su-7 lại gấp đôi MiG-21. Nhưng MiG-21 vẫn còn được sử dụng cho đến ngày nay, nhưng Su-7 đã được thay thế hoàn toàn bởi MiG-27 vào đầu năm 1985. Ảnh: Su-7 của Không quân Ấn Độ - Nguồn: PTI

Tiếp theo là việc Ấn Độ mua 70 chiếc MiG-23BN/MF vào năm 1980, đây là loại máy bay chiến đấu "cánh cụp, cánh xòe", được trang bị radar tìm kiếm tầm xa và tên lửa không đối không tầm trung AA-7. Vào thời điểm đó, các nước có trang bị máy bay trang bị tên lửa tầm trung rất hiếm. MiG-23 phục vụ đến năm 2009 và đã loại biên. Ảnh: MiG-23BN/MF của Không quân Ấn Độ - Nguồn: Jet Foto

Tiếp theo là việc Ấn Độ mua 70 chiếc MiG-23BN/MF vào năm 1980, đây là loại máy bay chiến đấu "cánh cụp, cánh xòe", được trang bị radar tìm kiếm tầm xa và tên lửa không đối không tầm trung AA-7. Vào thời điểm đó, các nước có trang bị máy bay trang bị tên lửa tầm trung rất hiếm. MiG-23 phục vụ đến năm 2009 và đã loại biên. Ảnh: MiG-23BN/MF của Không quân Ấn Độ - Nguồn: Jet Foto

Điều đáng ghen tị hơn là vào năm 1981, Ấn Độ cũng mua 8 máy bay trinh sát MiG-25R/U, với khả năng "gấp đôi" (độ cao 30.000 mét, tốc độ 3 Mach), mặc dù chúng chỉ là máy bay trinh sát thuần túy, không có khả năng tấn công. Ảnh: MiG-25R/U của Không quân Ấn Độ - Nguồn: PTI

Điều đáng ghen tị hơn là vào năm 1981, Ấn Độ cũng mua 8 máy bay trinh sát MiG-25R/U, với khả năng "gấp đôi" (độ cao 30.000 mét, tốc độ 3 Mach), mặc dù chúng chỉ là máy bay trinh sát thuần túy, không có khả năng tấn công. Ảnh: MiG-25R/U của Không quân Ấn Độ - Nguồn: PTI

Tuy nhiên điều đó là đủ, để cho phép Ấn Độ thực hiện trinh sát đường không đối với Trung Quốc và Pakistan, mà không gặp bất kỳ sự ngăn cản nào. Từ năm 1982 đến 1990, MiG-25R/U của Ấn Độ đã xâm phạm không phận của Trung Quốc hàng chục lần và hoàn toàn ngừng hoạt động vào năm 2006. Ảnh: MiG-25R/U của Quân đội Ấn Độ - Nguồn: PTI

Tuy nhiên điều đó là đủ, để cho phép Ấn Độ thực hiện trinh sát đường không đối với Trung Quốc và Pakistan, mà không gặp bất kỳ sự ngăn cản nào. Từ năm 1982 đến 1990, MiG-25R/U của Ấn Độ đã xâm phạm không phận của Trung Quốc hàng chục lần và hoàn toàn ngừng hoạt động vào năm 2006. Ảnh: MiG-25R/U của Quân đội Ấn Độ - Nguồn: PTI

Năm 1981, Ấn Độ cũng mua 165 máy bay cường kích MiG-27. Đây là mẫu máy bay phát triển trên cơ sở MiG-23, nhưng đã thay thế radar bằng thiết bị quang điện đối đất, buồng lái bọc giáp và có thể sử dụng tên lửa chống tăng, tên lửa chống bức xạ, tên lửa không đối không hồng ngoại, bom hàng không, rocket. Ảnh: MiG-27 của Không quân Ấn Độ - Nguồn: PTI

Năm 1981, Ấn Độ cũng mua 165 máy bay cường kích MiG-27. Đây là mẫu máy bay phát triển trên cơ sở MiG-23, nhưng đã thay thế radar bằng thiết bị quang điện đối đất, buồng lái bọc giáp và có thể sử dụng tên lửa chống tăng, tên lửa chống bức xạ, tên lửa không đối không hồng ngoại, bom hàng không, rocket. Ảnh: MiG-27 của Không quân Ấn Độ - Nguồn: PTI

MiG-27 có bán kính chiến đấu 780 km và khả năng tiến công tầm thấp rất mạnh. Chúng có thể cất cánh và hạ cánh trên đường băng dã chiến trong điều kiện chiến trường; MiG-27 hoạt động trong không quân Ấn Độ đến tận tháng 12/2019 mới loại biên. Ảnh: MiG-27 của Không quân Ấn Độ - Nguồn: PTI

MiG-27 có bán kính chiến đấu 780 km và khả năng tiến công tầm thấp rất mạnh. Chúng có thể cất cánh và hạ cánh trên đường băng dã chiến trong điều kiện chiến trường; MiG-27 hoạt động trong không quân Ấn Độ đến tận tháng 12/2019 mới loại biên. Ảnh: MiG-27 của Không quân Ấn Độ - Nguồn: PTI

Năm 1986, Ấn Độ mua 66 chiếc MiG-29 và trở thành khách hàng nước ngoài đầu tiên sử dụng loại máy bay này. MiG-29 cũng giúp đưa Ấn Độ bước vào kỷ nguyên máy bay thế hệ thứ 4. Ảnh: MiG-29 của Không quân Ấn Độ - Nguồn: PTI

Năm 1986, Ấn Độ mua 66 chiếc MiG-29 và trở thành khách hàng nước ngoài đầu tiên sử dụng loại máy bay này. MiG-29 cũng giúp đưa Ấn Độ bước vào kỷ nguyên máy bay thế hệ thứ 4. Ảnh: MiG-29 của Không quân Ấn Độ - Nguồn: PTI

Sau năm 2010, Ấn Độ đã chi gần 900 triệu USD và yêu cầu Nga nâng cấp tuổi thọ trung hạn bằng cách lắp đặt thùng nhiên liệu trên lưng; thay thế radar và động cơ, bổ sung hệ thống điện tử và cảm biến mới, đồng thời tăng khả năng mang tải cũng như tầm bay của nó lên 40%. Ảnh: MiG-29 của Không quân Ấn Độ - Nguồn: PTI

Sau năm 2010, Ấn Độ đã chi gần 900 triệu USD và yêu cầu Nga nâng cấp tuổi thọ trung hạn bằng cách lắp đặt thùng nhiên liệu trên lưng; thay thế radar và động cơ, bổ sung hệ thống điện tử và cảm biến mới, đồng thời tăng khả năng mang tải cũng như tầm bay của nó lên 40%. Ảnh: MiG-29 của Không quân Ấn Độ - Nguồn: PTI

Su-30MKI là tiêm kích át chủ bài quan trọng nhất của Ấn Độ, sau khi Liên Xô tan rã, Trung Quốc đã mua Su-27SK và sau đó mua Su-30MKK, đây cũng là máy bay chiến đấu cấp cao nhất của Nga. Su-27SK và Su-30MKK giúp nâng tầm không quân Trung Quốc và Ấn Độ không thể ngồi yên. Ảnh: Su-30MKI của Không quân Ấn Độ - Nguồn: PTI

Su-30MKI là tiêm kích át chủ bài quan trọng nhất của Ấn Độ, sau khi Liên Xô tan rã, Trung Quốc đã mua Su-27SK và sau đó mua Su-30MKK, đây cũng là máy bay chiến đấu cấp cao nhất của Nga. Su-27SK và Su-30MKK giúp nâng tầm không quân Trung Quốc và Ấn Độ không thể ngồi yên. Ảnh: Su-30MKI của Không quân Ấn Độ - Nguồn: PTI

Ấn Độ đề nghị Nga phát triển riêng một mẫu Su-27 cho riêng Không quân Ấn Độ; phiên bản Nga phát triển cho Ấn Độ, sử dụng nhiều thiết bị tiên tiến như radar mảng pha thụ động, động cơ đẩy vectơ, ... và đặt tên là Su-30MKI. Hiện nay máy bay chiến đấu Su-30MKI là xương sống của lực lượng Không quân Ấn Độ. Ảnh: Su-30MKI của Không quân Ấn Độ - Nguồn: PTI

Ấn Độ đề nghị Nga phát triển riêng một mẫu Su-27 cho riêng Không quân Ấn Độ; phiên bản Nga phát triển cho Ấn Độ, sử dụng nhiều thiết bị tiên tiến như radar mảng pha thụ động, động cơ đẩy vectơ, ... và đặt tên là Su-30MKI. Hiện nay máy bay chiến đấu Su-30MKI là xương sống của lực lượng Không quân Ấn Độ. Ảnh: Su-30MKI của Không quân Ấn Độ - Nguồn: PTI

Trong những năm gần đây, Ấn Độ đang có xu hướng ngả sang mua máy bay của phương Tây và Mỹ, như máy bay vận tải chiến lược C-17, máy bay chống ngầm P-8I, trực thăng vũ trang AH-64E Apache của Mỹ và đặc biệt là hợp đồng "tầm cỡ thế giới" mua chiến đấu cơ Rafale của Pháp. Ảnh: Rafale của Không quân Ấn Độ - Nguồn:AP

Trong những năm gần đây, Ấn Độ đang có xu hướng ngả sang mua máy bay của phương Tây và Mỹ, như máy bay vận tải chiến lược C-17, máy bay chống ngầm P-8I, trực thăng vũ trang AH-64E Apache của Mỹ và đặc biệt là hợp đồng "tầm cỡ thế giới" mua chiến đấu cơ Rafale của Pháp. Ảnh: Rafale của Không quân Ấn Độ - Nguồn:AP

Gần đây các công ty quốc phòng lớn của Mỹ như Boeing hay Lockheed Martin đều vươn cành ô liu đến Ấn Độ, với những loại chiến đấu cơ rất hiện đại như F/A-18E/F, F-15X hay F-21 (phiên bản F-16 riêng cho Ấn Độ). Ảnh: F-21 mà Lockheed Martin chào bán cho Không quân Ấn Độ - Nguồn: Lockheed Martin

Gần đây các công ty quốc phòng lớn của Mỹ như Boeing hay Lockheed Martin đều vươn cành ô liu đến Ấn Độ, với những loại chiến đấu cơ rất hiện đại như F/A-18E/F, F-15X hay F-21 (phiên bản F-16 riêng cho Ấn Độ). Ảnh: F-21 mà Lockheed Martin chào bán cho Không quân Ấn Độ - Nguồn: Lockheed Martin

Các máy bay chiến đấu của Nga gần như bị "mờ tắt" ánh đèn sân khấu của giới lãnh đạo Quân đội Ấn Độ. Mặc dù hiện nay máy bay Nga vẫn còn chỗ đứng trong Khư Ấn Độ, nhưng theo đà này, một ngày nào đó, máy bay quân sự phương Tây sẽ là "xương sống" của lực lượng Không quân Ấn Độ. Ảnh: Máy bay tuần thám biển P-8I của Ấn Độ - Nguồn: Boeing

Các máy bay chiến đấu của Nga gần như bị "mờ tắt" ánh đèn sân khấu của giới lãnh đạo Quân đội Ấn Độ. Mặc dù hiện nay máy bay Nga vẫn còn chỗ đứng trong Khư Ấn Độ, nhưng theo đà này, một ngày nào đó, máy bay quân sự phương Tây sẽ là "xương sống" của lực lượng Không quân Ấn Độ. Ảnh: Máy bay tuần thám biển P-8I của Ấn Độ - Nguồn: Boeing

Video quảng cáo sức mạnh đậm chất điện ảnh của Không quân Ấn Độ.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/lieu-an-do-co-quay-lung-voi-may-bay-chien-dau-cua-nga-1478663.html