Nhật Bản tập trận chuẩn bị cho trận đánh lớn với Trung Quốc?

Cuộc tập trận của quân đội Nhật Bản với 100.000 người chính thức bắt đầu; đây là cuộc tập trận lớn nhất trong 28 năm qua của Nhật Bản, nhằm phát đi tín hiệu Nhật Bản đang tích cực chuẩn bị cho một cuộc chiến tổng lực với Trung Quốc.

Đầu tuần vừa rồi, cuộc tập trận quân sự được mệnh danh là “cuộc tập trận lớn nhất trong 28 năm qua” của quân đội Nhật Bản đã chính thức bắt đầu. Ngoài việc huy động 100.000 quân, Lực lượng Phòng vệ Mặt đất Nhật Bản cũng sẽ “khởi động các hoạt động tác chiến” với sự hỗ trợ của Lực lượng Phòng vệ Trên không và Lực lượng Phòng vệ Hàng hải.

Đầu tuần vừa rồi, cuộc tập trận quân sự được mệnh danh là “cuộc tập trận lớn nhất trong 28 năm qua” của quân đội Nhật Bản đã chính thức bắt đầu. Ngoài việc huy động 100.000 quân, Lực lượng Phòng vệ Mặt đất Nhật Bản cũng sẽ “khởi động các hoạt động tác chiến” với sự hỗ trợ của Lực lượng Phòng vệ Trên không và Lực lượng Phòng vệ Hàng hải.

Đây là điều hiếm khi xảy ra, khi Nhật Bản huy động cả ba quân chủng lớn tham gia một cuộc diễn tập. Theo các phương tiện truyền thông Nhật Bản, mục đích chính của cuộc tập trận này là nhằm rà soát và củng cố khả năng phòng thủ của Lực lượng Phòng vệ trên bộ và để “ngăn chặn Trung Quốc với các hoạt động hải quân ngày càng thường xuyên”.

Đây là điều hiếm khi xảy ra, khi Nhật Bản huy động cả ba quân chủng lớn tham gia một cuộc diễn tập. Theo các phương tiện truyền thông Nhật Bản, mục đích chính của cuộc tập trận này là nhằm rà soát và củng cố khả năng phòng thủ của Lực lượng Phòng vệ trên bộ và để “ngăn chặn Trung Quốc với các hoạt động hải quân ngày càng thường xuyên”.

Dù không được tuyên bố rõ ràng nhưng trên thực tế, giới quan sát cho rằng mục tiêu của cuộc tập trận là “chống lại Trung Quốc”. Đánh giá về quy mô của cuộc tập trận, lý do khiến cuộc tập trận này không phổ biến ở Nhật Bản chủ yếu là vì lần cuối cùng Nhật Bản tổ chức một cuộc tập trận toàn quốc là vào năm 1993.

Dù không được tuyên bố rõ ràng nhưng trên thực tế, giới quan sát cho rằng mục tiêu của cuộc tập trận là “chống lại Trung Quốc”. Đánh giá về quy mô của cuộc tập trận, lý do khiến cuộc tập trận này không phổ biến ở Nhật Bản chủ yếu là vì lần cuối cùng Nhật Bản tổ chức một cuộc tập trận toàn quốc là vào năm 1993.

Không chỉ số lượng nhân viên tham gia cuộc tập trận vượt quá 100.000 người, mà vũ khí và trang thiết bị được sử dụng cũng đạt con số kỷ lục. Cục Tác chiến Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản cho biết, sẽ có khoảng 20.000 phương tiện quân sự các loại và 120 máy bay quân sự tham gia cuộc tập trận.

Không chỉ số lượng nhân viên tham gia cuộc tập trận vượt quá 100.000 người, mà vũ khí và trang thiết bị được sử dụng cũng đạt con số kỷ lục. Cục Tác chiến Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản cho biết, sẽ có khoảng 20.000 phương tiện quân sự các loại và 120 máy bay quân sự tham gia cuộc tập trận.

Nội dung của cuộc tập trận sẽ bao gồm: Công tác tổ chức chuẩn bị chiến đấu; tiếp nhận lương thực, thực phẩm và vũ khí trang bị khi xuất quân; vận chuyển quân và trang thiết bị chiến đấu; triệu tập sĩ quan tự vệ dự bị; thiết lập cơ sở hạ tầng thông tin liên lạc.

Nội dung của cuộc tập trận sẽ bao gồm: Công tác tổ chức chuẩn bị chiến đấu; tiếp nhận lương thực, thực phẩm và vũ khí trang bị khi xuất quân; vận chuyển quân và trang thiết bị chiến đấu; triệu tập sĩ quan tự vệ dự bị; thiết lập cơ sở hạ tầng thông tin liên lạc.

Cuộc tập trận này cũng sẽ trưng dụng các tàu, phà dân sự; đồng thời cuộc tập trận nhận sự hỗ trợ của Lực lượng Phòng vệ Hàng hải, Lực lượng Phòng vệ Trên không và quân đội Mỹ tại Nhật Bản.

Cuộc tập trận này cũng sẽ trưng dụng các tàu, phà dân sự; đồng thời cuộc tập trận nhận sự hỗ trợ của Lực lượng Phòng vệ Hàng hải, Lực lượng Phòng vệ Trên không và quân đội Mỹ tại Nhật Bản.

Theo tờ Southern Japan Shimbun, Lực lượng Phòng vệ Mặt đất thuộc các vùng Hokkaido, Tohoku và Shikoku sẽ tiến hành các cuộc tập trận và bắn đạn thật tại tại thao trường Kyushu ở tỉnh Kagoshima.

Theo tờ Southern Japan Shimbun, Lực lượng Phòng vệ Mặt đất thuộc các vùng Hokkaido, Tohoku và Shikoku sẽ tiến hành các cuộc tập trận và bắn đạn thật tại tại thao trường Kyushu ở tỉnh Kagoshima.

Xét đến tần suất ngày càng tăng của tàu chiến và máy bay quân sự của Hải quân Trung Quốc ra vào đại dương qua chuỗi đảo đầu tiên, cuộc tập trận quy mô lớn được kỳ vọng sẽ cải thiện khả năng răn đe và phản ứng (của Lực lượng Phòng vệ trên bộ), nhằm tăng cường khả năng phòng thủ của Nhật Bản ở khu vực quần đảo Senkaku/ Điếu Ngư.

Xét đến tần suất ngày càng tăng của tàu chiến và máy bay quân sự của Hải quân Trung Quốc ra vào đại dương qua chuỗi đảo đầu tiên, cuộc tập trận quy mô lớn được kỳ vọng sẽ cải thiện khả năng răn đe và phản ứng (của Lực lượng Phòng vệ trên bộ), nhằm tăng cường khả năng phòng thủ của Nhật Bản ở khu vực quần đảo Senkaku/ Điếu Ngư.

Theo Lực lượng Phòng vệ Mặt đất Nhật Bản, cuộc tập trận quy mô lớn này chủ yếu tập trung vào công tác chuẩn bị chiến đấu. Xét cho cùng, Nhật Bản đã không tiến hành các cuộc tập trận quân sự cấp 100.000 quân như vậy trong nhiều thập kỷ, và các lực lượng tự vệ hiện tại, về cơ bản không có kinh nghiệm.

Theo Lực lượng Phòng vệ Mặt đất Nhật Bản, cuộc tập trận quy mô lớn này chủ yếu tập trung vào công tác chuẩn bị chiến đấu. Xét cho cùng, Nhật Bản đã không tiến hành các cuộc tập trận quân sự cấp 100.000 quân như vậy trong nhiều thập kỷ, và các lực lượng tự vệ hiện tại, về cơ bản không có kinh nghiệm.

Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Nobuo Kishi cho biết “Mấu chốt của cuộc tập trận này là có khả năng vận chuyển nhanh chóng và quy mô lớn lực lượng để đối phó với các cuộc tấn công đảo có thể xảy ra”. Đây cũng là sự khẳng định, việc Nhật Bản rất coi trọng cuộc tập trận này.

Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Nobuo Kishi cho biết “Mấu chốt của cuộc tập trận này là có khả năng vận chuyển nhanh chóng và quy mô lớn lực lượng để đối phó với các cuộc tấn công đảo có thể xảy ra”. Đây cũng là sự khẳng định, việc Nhật Bản rất coi trọng cuộc tập trận này.

Trong quá khứ, Nhật Bản cũng đã từng tổ chức các cuộc tập trận tập trung vào quần đảo Điếu Ngư, nhưng các cuộc tập trận về cơ bản chỉ mang quy mô nhỏ, không có quy mô lớn như vậy. Đặc biệt là việc tiếp tế hậu cần, di chuyển quân và vũ khí đến vùng chiến.

Trong quá khứ, Nhật Bản cũng đã từng tổ chức các cuộc tập trận tập trung vào quần đảo Điếu Ngư, nhưng các cuộc tập trận về cơ bản chỉ mang quy mô nhỏ, không có quy mô lớn như vậy. Đặc biệt là việc tiếp tế hậu cần, di chuyển quân và vũ khí đến vùng chiến.

Nếu đó là một cuộc xung đột ngắn hạn với vũ khí thông thường, sẽ không có quân nhân dự bị nào được điều động. Theo kinh nghiệm trong quá khứ, chỉ những trận đánh lâu dài mới tổ chức diễn tập tiếp tế hậu cần, chuyển quân; như vậy Nhật Bản đang chuẩn bị cho một “trận đánh lớn”.

Nếu đó là một cuộc xung đột ngắn hạn với vũ khí thông thường, sẽ không có quân nhân dự bị nào được điều động. Theo kinh nghiệm trong quá khứ, chỉ những trận đánh lâu dài mới tổ chức diễn tập tiếp tế hậu cần, chuyển quân; như vậy Nhật Bản đang chuẩn bị cho một “trận đánh lớn”.

Điều đáng chú ý là cuộc tập trận này còn bao gồm cả việc “trưng dụng phà dân sự”, điều mà ở Nhật Bản vẫn rất hiếm. Việc trưng dụng phà dân dụng cho thấy yêu cầu tăng nhanh nhân lực và vật lực vào chiến trường trong một khoảng thời gian ngắn. Điều này cho thấy, Nhật Bản sẵn sàng chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh lớn.

Điều đáng chú ý là cuộc tập trận này còn bao gồm cả việc “trưng dụng phà dân sự”, điều mà ở Nhật Bản vẫn rất hiếm. Việc trưng dụng phà dân dụng cho thấy yêu cầu tăng nhanh nhân lực và vật lực vào chiến trường trong một khoảng thời gian ngắn. Điều này cho thấy, Nhật Bản sẵn sàng chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh lớn.

Bộ Quốc phòng Nhật Bản trước đó đã thông báo rằng, họ sẽ cố gắng đều nghị ngân sách quốc phòng khoảng 50 tỷ USD vào năm 2022. Mục đích là để đẩy nhanh việc cải thiện năng lực quân sự của Nhật Bản trong các lĩnh vực mới và thúc đẩy nghiên cứu và phát triển các công nghệ mới đang phát triển.

Bộ Quốc phòng Nhật Bản trước đó đã thông báo rằng, họ sẽ cố gắng đều nghị ngân sách quốc phòng khoảng 50 tỷ USD vào năm 2022. Mục đích là để đẩy nhanh việc cải thiện năng lực quân sự của Nhật Bản trong các lĩnh vực mới và thúc đẩy nghiên cứu và phát triển các công nghệ mới đang phát triển.

Tờ The Wall Street Journal của Mỹ mới đây đã đăng một bài báo cho biết, Nhật Bản đã bắt đầu chuẩn bị sẵn sàng cho các cuộc xung đột tiềm tàng, do căng thẳng gia tăng ở eo biển Đài Loan.

Tờ The Wall Street Journal của Mỹ mới đây đã đăng một bài báo cho biết, Nhật Bản đã bắt đầu chuẩn bị sẵn sàng cho các cuộc xung đột tiềm tàng, do căng thẳng gia tăng ở eo biển Đài Loan.

Chính phủ Nhật Bản cũng tuyên bố trong đánh giá an ninh khu vực hàng năm rằng, sau khi Quân đội Trung Quốc tăng cường tàu chiến và máy bay quân sự tập trận gần Đài Loan, thì “cảm giác khủng hoảng xung quanh vấn đề Đài Loan đang mạnh mẽ hơn bao giờ hết”.

Chính phủ Nhật Bản cũng tuyên bố trong đánh giá an ninh khu vực hàng năm rằng, sau khi Quân đội Trung Quốc tăng cường tàu chiến và máy bay quân sự tập trận gần Đài Loan, thì “cảm giác khủng hoảng xung quanh vấn đề Đài Loan đang mạnh mẽ hơn bao giờ hết”.

Đối với Nhật Bản, khi xảy ra xung đột vũ trang ở eo biển Đài Loan, chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến an ninh của Nhật Bản; do khoảng cách từ đảo Yonaguni của Nhật Bản, đến bờ biển của đảo Đài Loan, chỉ cách 110km.

Đối với Nhật Bản, khi xảy ra xung đột vũ trang ở eo biển Đài Loan, chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến an ninh của Nhật Bản; do khoảng cách từ đảo Yonaguni của Nhật Bản, đến bờ biển của đảo Đài Loan, chỉ cách 110km.

Trong khi đó thì Okinawa, hòn đảo lớn nhất ở quần đảo phía nam của Nhật Bản, là nơi đặt một số căn cứ quân sự lớn của Mỹ, và phần lớn trong số khoảng 50.000 lính Mỹ đóng tại Nhật Bản đều đóng quân tại đây. Lực lượng này sẽ tham chiến, nếu xung đột ở eo biển Đài Loan nổ ra.

Trong khi đó thì Okinawa, hòn đảo lớn nhất ở quần đảo phía nam của Nhật Bản, là nơi đặt một số căn cứ quân sự lớn của Mỹ, và phần lớn trong số khoảng 50.000 lính Mỹ đóng tại Nhật Bản đều đóng quân tại đây. Lực lượng này sẽ tham chiến, nếu xung đột ở eo biển Đài Loan nổ ra.

Mặc dù các quan chức Nhật Bản không đề cập gì, nhưng Noboru Yamaguchi, một tướng đã nghỉ hưu của Lực lượng Phòng vệ Mặt đất Nhật Bản nói rằng, các cuộc tập trận này “sẽ giúp tăng cường khả năng của Nhật Bản để chuẩn bị cho bất kỳ cuộc xung đột nào ở eo biển Đài Loan”.

Mặc dù các quan chức Nhật Bản không đề cập gì, nhưng Noboru Yamaguchi, một tướng đã nghỉ hưu của Lực lượng Phòng vệ Mặt đất Nhật Bản nói rằng, các cuộc tập trận này “sẽ giúp tăng cường khả năng của Nhật Bản để chuẩn bị cho bất kỳ cuộc xung đột nào ở eo biển Đài Loan”.

Cựu Tham mưu trưởng Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản Katsuhiro Kono cho biết, nếu quân đội Mỹ tham gia vào cuộc khủng hoảng eo biển Đài Loan, Nhật Bản có thể đóng vai trò hỗ trợ bao gồm tiếp nhiên liệu cho tàu chiến Mỹ, thực hiện các nhiệm vụ do thám chung, bảo vệ các căn cứ quân sự của Mỹ, và hỗ trợ người tị nạn. Nguồn ảnh: Pinterest.

Cựu Tham mưu trưởng Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản Katsuhiro Kono cho biết, nếu quân đội Mỹ tham gia vào cuộc khủng hoảng eo biển Đài Loan, Nhật Bản có thể đóng vai trò hỗ trợ bao gồm tiếp nhiên liệu cho tàu chiến Mỹ, thực hiện các nhiệm vụ do thám chung, bảo vệ các căn cứ quân sự của Mỹ, và hỗ trợ người tị nạn. Nguồn ảnh: Pinterest.

Đài Loan tự thiết kế và đóng mới tàu chiến trong nỗ lực tự cung tự cấp vũ khí, đề phòng chiến sự trong khu vực leo thang. Nguồn: TWN.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/nhat-ban-tap-tran-chuan-bi-cho-tran-danh-lon-voi-trung-quoc-1594691.html