Những hiện tượng vũ trụ kỳ lạ con người không thể giải mã

Càng khám phá nhiều hơn về vũ trụ, con người càng nhận ra nó như một chiếc hộp Pandora gồm những câu hỏi vật lý thậm chí còn lớn hơn, sâu hơn mà chúng ta chưa thể giải mã.

Tại sao bán cầu Bắc và bán cầu Nam của sao Hỏa có sự khác biệt rõ rệt? Trên bề mặt bán cầu Nam của sao Hỏa, những miệng núi lửa mọc lên san sát nhưng ở bán cầu Bắc lại chỉ thấy lác đác một vài miệng núi lửa, trong khi đó phần lớn là các bình nguyên núi lửa rộng lớn.

Tại sao bán cầu Bắc và bán cầu Nam của sao Hỏa có sự khác biệt rõ rệt? Trên bề mặt bán cầu Nam của sao Hỏa, những miệng núi lửa mọc lên san sát nhưng ở bán cầu Bắc lại chỉ thấy lác đác một vài miệng núi lửa, trong khi đó phần lớn là các bình nguyên núi lửa rộng lớn.

Tính đến thời điểm hiện tại, nhiều cuộc tranh luận đã nổ ra để nhằm tìm được câu trả lời thuyết phục nhất giữa các nhà khoa học vẫn chưa ngã ngũ. Nhiều người còn hoài nghi việc có hay không một lời nguyền trên sao Hỏa. Không ít người sửng sốt khi thống kê cho thấy gần 2/3 các con tàu vũ trụ đã biến mất khi đến gần hành tinh này.

Tính đến thời điểm hiện tại, nhiều cuộc tranh luận đã nổ ra để nhằm tìm được câu trả lời thuyết phục nhất giữa các nhà khoa học vẫn chưa ngã ngũ. Nhiều người còn hoài nghi việc có hay không một lời nguyền trên sao Hỏa. Không ít người sửng sốt khi thống kê cho thấy gần 2/3 các con tàu vũ trụ đã biến mất khi đến gần hành tinh này.

Nếu các hành tinh khác có thể ví von như những con quay thì sao Thiên Vương tinh lại giống như một hình cầu đang lăn. Độ nghiêng trục quay của nó lên đến 97,86° và chính điều này khiến Thiên Vương tinh hoàn toàn khác so với các hành tinh còn lại của hệ mặt trời.

Nếu các hành tinh khác có thể ví von như những con quay thì sao Thiên Vương tinh lại giống như một hình cầu đang lăn. Độ nghiêng trục quay của nó lên đến 97,86° và chính điều này khiến Thiên Vương tinh hoàn toàn khác so với các hành tinh còn lại của hệ mặt trời.

Một trong những điều thú vị là một cực của của nó sẽ mãi nằm trong bóng tốt suốt 42 năm và cực còn lại thì sẽ được Mặt Trời chiếu sáng ròng rã 42 năm. Hầu hết các hành tinh đều xoay ngược chiều kim đồng hồ (nếu nhìn từ phía cực Bắc của Trái Đất), ngoại trừ Kim tinh quay theo chiều kim đồng hồ.

Một trong những điều thú vị là một cực của của nó sẽ mãi nằm trong bóng tốt suốt 42 năm và cực còn lại thì sẽ được Mặt Trời chiếu sáng ròng rã 42 năm. Hầu hết các hành tinh đều xoay ngược chiều kim đồng hồ (nếu nhìn từ phía cực Bắc của Trái Đất), ngoại trừ Kim tinh quay theo chiều kim đồng hồ.

Titan vốn là một trong 34 vệ tinh của Thổ tinh và là vệ tinh lớn thứ 2 trong hệ Mặt Trời (sau Ganymede, vệ tinh của Mộc tinh). Ngoài ra, đây cũng là vệ tinh duy nhất trong Hệ mặt trời khi có khí quyển và cũng là vệ tinh duy nhất không thể quan sát trực tiếp bề mặt vì có mây che phủ.

Titan vốn là một trong 34 vệ tinh của Thổ tinh và là vệ tinh lớn thứ 2 trong hệ Mặt Trời (sau Ganymede, vệ tinh của Mộc tinh). Ngoài ra, đây cũng là vệ tinh duy nhất trong Hệ mặt trời khi có khí quyển và cũng là vệ tinh duy nhất không thể quan sát trực tiếp bề mặt vì có mây che phủ.

Vệ tinh Titan cũng rất giống Trái Đất nhưng có kích thước nhỏ hơn. Đáng nói, thành phần chính trong khí quyển của Titan là nitơ với hàm lượng lên tới 95%. Câu hỏi được đặt ra, rằng từ đâu Titan có lượng khí nitơ lớn đến như vậy? Điều này cho đến nay vẫn là bí ẩn.

Vệ tinh Titan cũng rất giống Trái Đất nhưng có kích thước nhỏ hơn. Đáng nói, thành phần chính trong khí quyển của Titan là nitơ với hàm lượng lên tới 95%. Câu hỏi được đặt ra, rằng từ đâu Titan có lượng khí nitơ lớn đến như vậy? Điều này cho đến nay vẫn là bí ẩn.

Số phận của vũ trụ phụ thuộc mạnh mẽ vào một yếu tố chưa biết giá trị: Ω, một đơn vị đo mật độ vật chất và năng lượng trong toàn vũ trụ. Nếu Ω lớn hơn 1, thì không-thời gian sẽ "đóng" giống như bề mặt của một quả cầu khổng lồ. Nếu không có năng lượng tối, một vũ trụ như vậy cuối cùng sẽ ngừng giãn nở và thay vào đó sẽ bắt đầu co lại, cuối cùng tự sụp đổ trong một sự kiện được gọi là "Vụ nổ lớn". Nếu vũ trụ là khép kín nhưng có năng lượng tối, vũ trụ hình cầu sẽ mở rộng mãi mãi.

Số phận của vũ trụ phụ thuộc mạnh mẽ vào một yếu tố chưa biết giá trị: Ω, một đơn vị đo mật độ vật chất và năng lượng trong toàn vũ trụ. Nếu Ω lớn hơn 1, thì không-thời gian sẽ "đóng" giống như bề mặt của một quả cầu khổng lồ. Nếu không có năng lượng tối, một vũ trụ như vậy cuối cùng sẽ ngừng giãn nở và thay vào đó sẽ bắt đầu co lại, cuối cùng tự sụp đổ trong một sự kiện được gọi là "Vụ nổ lớn". Nếu vũ trụ là khép kín nhưng có năng lượng tối, vũ trụ hình cầu sẽ mở rộng mãi mãi.

Nếu Ω nhỏ hơn 1, thì hình học của không gian sẽ "mở" giống như bề mặt của yên ngựa. Trong trường hợp này, số phận cuối cùng của nó là "Big Freeze" sau đó là "Big Rip". Nếu Ω = 1, vũ trụ sẽ phẳng, kéo dài như một mặt phẳng vô hạn theo mọi hướng.

Nếu Ω nhỏ hơn 1, thì hình học của không gian sẽ "mở" giống như bề mặt của yên ngựa. Trong trường hợp này, số phận cuối cùng của nó là "Big Freeze" sau đó là "Big Rip". Nếu Ω = 1, vũ trụ sẽ phẳng, kéo dài như một mặt phẳng vô hạn theo mọi hướng.

Bên trong lỗ đen vũ trụ thực chất là gì thì chưa ai có được câu trả lời. Chúng ta chỉ biết rằng, hố đen có sức hút cực lớn và bất cứ hành tinh nào khi bị hút vào lỗ đen cũng sẽ biến mất không còn một dấu vết.

Bên trong lỗ đen vũ trụ thực chất là gì thì chưa ai có được câu trả lời. Chúng ta chỉ biết rằng, hố đen có sức hút cực lớn và bất cứ hành tinh nào khi bị hút vào lỗ đen cũng sẽ biến mất không còn một dấu vết.

Và có quan điểm khoa học ngược lại cho rằng, hành tinh không hề bị phá hủy khi lọt vào trong lỗ đen. Để mô tả một lỗ đen, tất cả những gì bạn cần là khối lượng, mômen động lượng (nếu nó đang quay) và điện tích. Không có gì thoát ra từ lỗ đen ngoại trừ một tia bức xạ nhiệt chậm được gọi là bức xạ Hawking.

Và có quan điểm khoa học ngược lại cho rằng, hành tinh không hề bị phá hủy khi lọt vào trong lỗ đen. Để mô tả một lỗ đen, tất cả những gì bạn cần là khối lượng, mômen động lượng (nếu nó đang quay) và điện tích. Không có gì thoát ra từ lỗ đen ngoại trừ một tia bức xạ nhiệt chậm được gọi là bức xạ Hawking.

Khoảng 84% vật chất trong vũ trụ không hấp thụ hoặc phát ra ánh sáng. "Vật chất tối" không thể được nhìn thấy trực tiếp và nó cũng chưa được phát hiện bằng các phương tiện gián tiếp. Thay vào đó, sự tồn tại và các đặc tính của vật chất tối được suy ra từ tác động hấp dẫn của nó lên vật chất nhìn thấy, bức xạ và cấu trúc của vũ trụ.

Khoảng 84% vật chất trong vũ trụ không hấp thụ hoặc phát ra ánh sáng. "Vật chất tối" không thể được nhìn thấy trực tiếp và nó cũng chưa được phát hiện bằng các phương tiện gián tiếp. Thay vào đó, sự tồn tại và các đặc tính của vật chất tối được suy ra từ tác động hấp dẫn của nó lên vật chất nhìn thấy, bức xạ và cấu trúc của vũ trụ.

Chất bóng tối này được cho là lan tỏa khắp vùng 'ngoại ô' của các thiên hà và có thể bao gồm "các hạt khối lượng lớn tương tác yếu", hoặc WIMP. Trên toàn thế giới, có một số công cụ dò tìm WIMP, nhưng cho đến nay, vẫn chưa tìm thấy.

Chất bóng tối này được cho là lan tỏa khắp vùng 'ngoại ô' của các thiên hà và có thể bao gồm "các hạt khối lượng lớn tương tác yếu", hoặc WIMP. Trên toàn thế giới, có một số công cụ dò tìm WIMP, nhưng cho đến nay, vẫn chưa tìm thấy.

Mời các bạn xem video: Phi hành gia NASA làm rơi gương ngoài vũ trụ. Nguồn: VTV

Thùy Dung (T.H)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/nhung-hien-tuong-vu-tru-ky-la-con-nguoi-khong-the-giai-ma-1732697.html