Những sự thật khủng khiếp không thể ngờ về nọc độc rắn

Nọc độc rắn được chia làm ba loại, nọc độc thần kinh, nọc độc tế bào và nọc độc máu. Cả ba loại độc đều có thể gây chết người.

Rắn là một trong những loài động vật gây ra nhiều nỗi ám ảnh kinh hoàng nhất cho con người. Xét cho cùng, đó là vì nọc độc rắn, nếu như không có nọc độc chết người, có lẽ những con rắn sẽ bớt đáng sợ hơn rất nhiều. Dưới đây là những điều bạn nên biết về nọc rắn và cách điều trị khi bị rắn cắn. (Nguồn Africa Geographic)

Rắn là một trong những loài động vật gây ra nhiều nỗi ám ảnh kinh hoàng nhất cho con người. Xét cho cùng, đó là vì nọc độc rắn, nếu như không có nọc độc chết người, có lẽ những con rắn sẽ bớt đáng sợ hơn rất nhiều. Dưới đây là những điều bạn nên biết về nọc rắn và cách điều trị khi bị rắn cắn. (Nguồn Africa Geographic)

Nọc độc của rắn được vận chuyển đi khắp cơ thể thông qua hệ thống bạch huyết nhiều hơn là hệ thống máu. (Nguồn Africa Geographic)

 Đáng ngạc nhiên, hầu hết các loài rắn hổ mang sở hữu loại nọc độc thần kinh có ảnh hưởng đến hệ thần kinh rất nặng nề. Thế nhưng loài rắn hổ mang Mozambique lại sở hữu chất độc có thể đầu độc tế bào, ảnh hưởng đến các mô và cơ bắp. (Nguồn Africa Geographic)

Đáng ngạc nhiên, hầu hết các loài rắn hổ mang sở hữu loại nọc độc thần kinh có ảnh hưởng đến hệ thần kinh rất nặng nề. Thế nhưng loài rắn hổ mang Mozambique lại sở hữu chất độc có thể đầu độc tế bào, ảnh hưởng đến các mô và cơ bắp. (Nguồn Africa Geographic)

 Nọc rắn có thành phần là các chất protein bị biến đổi từ nước bọt rắn vốn có chức năng phá vỡ và tiêu hóa con mồi và khả năng sản sinh ra chất độc tiến hóa độc lập ở những loài rắn khác nhau. (Nguồn Africa Geographic)

Nọc rắn có thành phần là các chất protein bị biến đổi từ nước bọt rắn vốn có chức năng phá vỡ và tiêu hóa con mồi và khả năng sản sinh ra chất độc tiến hóa độc lập ở những loài rắn khác nhau. (Nguồn Africa Geographic)

 Nọc độc nhìn chung có thể được phân thành 3 nhóm chính: cytotoxin (độc tố tế bào), neurotoxin (độc tố thần kinh) và haemotoxin (độc tố máu). Loại thứ ba của nọc rắn có là hemotoxic có đặc trưng là khi bị rắn cắn, nạn nhân bị đau rất ít, thậm chí không đau. Haemo bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp "haima" có nghĩa là máu và nọc độc này ảnh hưởng đến quá trình đông máu, cực kỳ nguy hiểm đến tính mạng nếu không được cứu chữa. (Nguồn Africa Geographic)

Nọc độc nhìn chung có thể được phân thành 3 nhóm chính: cytotoxin (độc tố tế bào), neurotoxin (độc tố thần kinh) và haemotoxin (độc tố máu). Loại thứ ba của nọc rắn có là hemotoxic có đặc trưng là khi bị rắn cắn, nạn nhân bị đau rất ít, thậm chí không đau. Haemo bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp "haima" có nghĩa là máu và nọc độc này ảnh hưởng đến quá trình đông máu, cực kỳ nguy hiểm đến tính mạng nếu không được cứu chữa. (Nguồn Africa Geographic)

 Nếu được điều trị ngay sau khi bị cắn, nạn nhân có thể khỏi hoàn toàn, không có bất cứ di chứng nào về sau. (Nguồn Africa Geographic)

Nếu được điều trị ngay sau khi bị cắn, nạn nhân có thể khỏi hoàn toàn, không có bất cứ di chứng nào về sau. (Nguồn Africa Geographic)

 Khi bị rắn cắn, hãy loại bỏ tất cả đồ trang sức và quần áo chật chội, nhanh chóng cầu cứu và đến ngay các trạm y tế gần nhất để được tiêm huyết thanh. (Nguồn Africa Geographic)

Khi bị rắn cắn, hãy loại bỏ tất cả đồ trang sức và quần áo chật chội, nhanh chóng cầu cứu và đến ngay các trạm y tế gần nhất để được tiêm huyết thanh. (Nguồn Africa Geographic)

 Đừng sốc điện khi nạn nhân bị ngất đi. (Nguồn Africa Geographic)

Đừng sốc điện khi nạn nhân bị ngất đi. (Nguồn Africa Geographic)

 Không nên dùng chất chống nọc độc như một biện pháp sơ cứu sau khi bị rắn cắn. Chấy chống nọc độc phải tiêm tĩnh mạch và có thể gây sốc phản vệ, một tình huống còn tồi tệ hơn cả bị rắn cắn. (Nguồn Africa Geographic)

Không nên dùng chất chống nọc độc như một biện pháp sơ cứu sau khi bị rắn cắn. Chấy chống nọc độc phải tiêm tĩnh mạch và có thể gây sốc phản vệ, một tình huống còn tồi tệ hơn cả bị rắn cắn. (Nguồn Africa Geographic)

 Cuối cùng, nếu bạn có thời gian để cuốn băng, hãy thắt ngay dòng chảy của hệ bạch huyết mà vẫn đảm bảo sự lưu thông máu. (Nguồn Africa Geographic)

Cuối cùng, nếu bạn có thời gian để cuốn băng, hãy thắt ngay dòng chảy của hệ bạch huyết mà vẫn đảm bảo sự lưu thông máu. (Nguồn Africa Geographic)

Theo Đinh Ngân/Kiến thức

Nguồn Doanh Nghiệp: http://doanhnghiepvn.vn/kham-pha/nhung-su-that-khung-khiep-khong-the-ngo-ve-noc-doc-ran/20200104024244567