Soi trang bị siêu khủng của lính bộ binh sư đoàn bảo vệ Moscow

Hiện nay, sư đoàn bảo vệ Moscow Kantermirovskaya ngoài các xe tăng T-80U/UK tối tân, còn sở hữu cả các đơn vị bộ binh cơ giới được trang bị tốt nhất của Lục quân Nga.

Được thành lập từ năm 1942 và hoạt động liên tục cho đến ngày nay, sư đoàn Kantemirovskaya (Quân đội Nga) luôn đóng vai trò quan trọng trong vành đai phòng thủ của Moscow suốt gần 80 năm qua. Trang bị của sư đoàn luôn được chú trọng đầu tư lớn, mạnh, hiện đại. Hiện nay, sư đoàn ngoài các xe tăng T-80U/UK tối tân, Kantermirovskaya còn sở hữu cả các đơn vị bộ binh cơ giới được trang bị tốt nhất của Lục quân Nga. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.

Được thành lập từ năm 1942 và hoạt động liên tục cho đến ngày nay, sư đoàn Kantemirovskaya (Quân đội Nga) luôn đóng vai trò quan trọng trong vành đai phòng thủ của Moscow suốt gần 80 năm qua. Trang bị của sư đoàn luôn được chú trọng đầu tư lớn, mạnh, hiện đại. Hiện nay, sư đoàn ngoài các xe tăng T-80U/UK tối tân, Kantermirovskaya còn sở hữu cả các đơn vị bộ binh cơ giới được trang bị tốt nhất của Lục quân Nga. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.

Trong ảnh là quân trang của sư đoàn Kantemirovskaya qua các thời kỳ từ năm 1942 cho tới nay, ta có thể dễ dàng nhận thấy sự thay đổi lớn trong trang bị của Quân đội Nga mới trong giai đoạn được hiện đại hóa. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.

Trong ảnh là quân trang của sư đoàn Kantemirovskaya qua các thời kỳ từ năm 1942 cho tới nay, ta có thể dễ dàng nhận thấy sự thay đổi lớn trong trang bị của Quân đội Nga mới trong giai đoạn được hiện đại hóa. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.

Cận cảnh bộ quân trang tiêu chuẩn của các binh sĩ thuộc sư đoàn Kantemirovskaya, trong đó binh sĩ đứng ở giữa được trang bị bộ quân trang Ratnik-ZK 6B48 dành riêng cho kíp chiến đấu bên trong xe tăng hoặc xe thiết giáp. Còn ở hai bên là các biến thể quân trang chiến binh tương lai Ratnik dành cho các đơn vị bộ binh Nga. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.

Cận cảnh bộ quân trang tiêu chuẩn của các binh sĩ thuộc sư đoàn Kantemirovskaya, trong đó binh sĩ đứng ở giữa được trang bị bộ quân trang Ratnik-ZK 6B48 dành riêng cho kíp chiến đấu bên trong xe tăng hoặc xe thiết giáp. Còn ở hai bên là các biến thể quân trang chiến binh tương lai Ratnik dành cho các đơn vị bộ binh Nga. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.

Các binh sĩ tăng thiết giáp Nga với Ratnik-ZK 6B48 thường được trang bị vũ khí đi kèm là biến thể súng trường tấn công AK-74U nhằm thuận tiện hơn trong chiến đấu. Còn đối với các binh sĩ khác thường là súng trường tấn công AK-74M hoặc súng bắn tỉa VSS. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.

Các binh sĩ tăng thiết giáp Nga với Ratnik-ZK 6B48 thường được trang bị vũ khí đi kèm là biến thể súng trường tấn công AK-74U nhằm thuận tiện hơn trong chiến đấu. Còn đối với các binh sĩ khác thường là súng trường tấn công AK-74M hoặc súng bắn tỉa VSS. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.

Trong ảnh là bộ quân trang chuyên dụng OVR-2-01 dành cho các đơn vị công binh Nga. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.

Trong ảnh là bộ quân trang chuyên dụng OVR-2-01 dành cho các đơn vị công binh Nga. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.

Được biết sư đoàn Kantemirovskaya là một trong nhưng đơn vị bộ binh cơ giới đầu tiên của Nga được trang bị đầy đủ bộ quân trang chiến binh tương lai Ratnik. Và quân số của sư đoàn ước tính lên đến hơn 14.000 người. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.

Được biết sư đoàn Kantemirovskaya là một trong nhưng đơn vị bộ binh cơ giới đầu tiên của Nga được trang bị đầy đủ bộ quân trang chiến binh tương lai Ratnik. Và quân số của sư đoàn ước tính lên đến hơn 14.000 người. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.

Hình ảnh một đơn vị thiết giáp của sư đoàn Kantemirovskaya với Ratnik-ZK 6B48, bản thân mỗi chiếc xe tăng chiến đấu chủ lực Nga thường có kíp chiến đấu tối đa chỉ ba người. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.

Hình ảnh một đơn vị thiết giáp của sư đoàn Kantemirovskaya với Ratnik-ZK 6B48, bản thân mỗi chiếc xe tăng chiến đấu chủ lực Nga thường có kíp chiến đấu tối đa chỉ ba người. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.

Bộ đôi dao đặc biệt NRS 6P25 và NR-2 dành cho lính trinh sát Nga, trong đó 6P25 đặc biệt có khả năng bắn được cả đạn giảm thanh thông qua một khẩu súng ở cán dao. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.

Bộ đôi dao đặc biệt NRS 6P25 và NR-2 dành cho lính trinh sát Nga, trong đó 6P25 đặc biệt có khả năng bắn được cả đạn giảm thanh thông qua một khẩu súng ở cán dao. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.

Nói đến NRS 6P25 không thể không nói đến súng giảm thanh PB 6P9 dành cho lính trinh sát Nga. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.

Nói đến NRS 6P25 không thể không nói đến súng giảm thanh PB 6P9 dành cho lính trinh sát Nga. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.

Cận cảnh biến thể hiện đại hóa VSSM Vintorez 6P29M của dòng súng bắn tỉa VSS đang được lực lượng trinh sát Nga sử dụng. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.

Cận cảnh biến thể hiện đại hóa VSSM Vintorez 6P29M của dòng súng bắn tỉa VSS đang được lực lượng trinh sát Nga sử dụng. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.

VSSM Val hay VSS đều sử dụng đạn tiêu chuẩn 9x39mm được tích hợp sẵn nòng giảm thanh và có tầm bắn hiệu quả lên đến 400m ống ngắm quang học. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.

VSSM Val hay VSS đều sử dụng đạn tiêu chuẩn 9x39mm được tích hợp sẵn nòng giảm thanh và có tầm bắn hiệu quả lên đến 400m ống ngắm quang học. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.

Ngoài các biến thể VSS, bộ binh cơ giới Nga còn được trang bị các dòng súng trường bắn tỉa hạng nặng như SVDM và ASVK Kord-M 6V7M cho phép xạ thủ tác xạ với các mục tiêu tầm xa. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.

Ngoài các biến thể VSS, bộ binh cơ giới Nga còn được trang bị các dòng súng trường bắn tỉa hạng nặng như SVDM và ASVK Kord-M 6V7M cho phép xạ thủ tác xạ với các mục tiêu tầm xa. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.

Trong ảnh là súng trường bắn tỉa hạng nặng ASVK Kord-M 6V7M, nó có tầm bắn tối đa lên đến 1.500m với ống ngắm quang học hoặc 1.000m với thước ngắm cơ khí. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.

Trong ảnh là súng trường bắn tỉa hạng nặng ASVK Kord-M 6V7M, nó có tầm bắn tối đa lên đến 1.500m với ống ngắm quang học hoặc 1.000m với thước ngắm cơ khí. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.

Kế đến là súng máy PKM vũ khí không thể thiếu trong các đơn vị bộ binh Nga, nó chỉ đứng sau AK-74M về độ phổ biến trong trang bị của lính Nga. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.

Kế đến là súng máy PKM vũ khí không thể thiếu trong các đơn vị bộ binh Nga, nó chỉ đứng sau AK-74M về độ phổ biến trong trang bị của lính Nga. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.

Và một mẫu vũ khí khác không thể thiếu trong các đơn vị bộ binh Nga hiện nay là súng phóng lựu mang đạn nhiệt áp RPO Shmel. So với súng chống tăng RPG-7, RPO Shmel được đánh giá toàn diện hơn hẳn với khả năng tấn công đa mục tiêu và có khả năng sát thương cao hơn với tầm bắn hiệu quả lên đến 800m. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.

Và một mẫu vũ khí khác không thể thiếu trong các đơn vị bộ binh Nga hiện nay là súng phóng lựu mang đạn nhiệt áp RPO Shmel. So với súng chống tăng RPG-7, RPO Shmel được đánh giá toàn diện hơn hẳn với khả năng tấn công đa mục tiêu và có khả năng sát thương cao hơn với tầm bắn hiệu quả lên đến 800m. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin.

Video Thử nghiệm tổ hợp phòng không mới của Lực lượng lục quân Nga - Nguồn: Sputnik Việt Nam

Anh Tú (tổng hợp)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/soi-trang-bi-sieu-khung-cua-linh-bo-binh-su-doan-bao-ve-moscow-1450522.html