Tại buổi họp báo định kỳ về tình hình kinh tế - xã hội TPHCM chiều 17/8, ông Đặng Quốc Toàn, Chánh văn phòng UBND TPHCM cho biết Trụ sở HĐND- UBND TPHCM sẽ mở cửa đón khách tham quan trong 2 ngày 1/9 và 2/9 tới đây.
Chiều 17/8, tại họp báo định kỳ về tình hình kinh tế - xã hội TP.HCM, ông Đặng Quốc Toàn, Chánh văn phòng UBND thành phố cho biết, trụ sở Hội đồng nhân dân và UBND TP.HCM sẽ mở cửa phục vụ du khách trong dịp lễ 2/9 tới.
Dự án sửa chữa, cải tạo trụ sở HĐND và UBND TPHCM (số 86 Lê Thánh Tôn, quận 1) với chi phí gần 190 tỷ đồng, đã được HĐND TPHCM thông qua chủ trương đầu tư.
Trụ sở UBND - HĐND TP HCM là một trong những công trình kiến trúc nổi tiếng của thành phố. Công trình được xây dựng năm 1889 và hoàn thành năm 1909 do kiến trúc sư Femand Gardès thiết kế, mô phỏng theo kiểu những lầu chuông ở miền Bắc nước Pháp
HĐND TP.HCM thông qua nghị quyết về chủ trương đầu tư dự án sửa chữa, cải tạo trụ sở HĐND và UBND TP với tổng mức đầu tư gần 190 tỉ đồng từ ngân sách TP.
Chi phí sửa chữa, cải tạo trụ sở HĐND và UBND TP.HCM dự kiến hơn 189 tỷ đồng từ nguồn tăng thu của thành phố, thực hiện trong giai đoạn 2023 – 2025.
Nhiều công trình tiêu biểu xưa ở TP.HCM sau hơn 100 năm vẫn không thay đổi theo thời gian.
Với nguồn vốn di sản kiến trúc đô thị phong phú, đa dạng và hình thức, chất lượng còn khá hoàn hảo, nhất là các công sở ở khu vực trung tâm thành phố, việc tổ chức các tour du lịch tham quan công sở - di sản kiến trúc Sài Gòn - TP.HCM chắc chắn sẽ nhận được sự ủng hộ và tham gia của người dân và du khách.
Ngày 30-4, Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia trụ sở HĐND và UBND TPHCM (86 Lê Thánh Tôn, quận 1) tiếp tục đón hơn 800 người dân, du khách tham quan, bao gồm các cựu chiến binh, văn nghệ sĩ đến từ nhiều tỉnh thành trong cả nước cũng như khách quốc tế…
Di tích Kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia Trụ sở HĐND và UBND TP. Hồ Chí Minh (86 Lê Thánh Tôn, quận 1) lần đầu tiên mở cửa đón khách tham quan.
Chào mừng Lễ 30/4 và 1/5, UBND. TP.HCM mở cửa đón hàng trăm du khách đến ngắm những kiến trúc độc đáo và thăm quan nơi làm việc của lãnh đạo Thành phố.
Hình ảnh trụ sở UBND TP.HCM hơn 110 năm tuổi ở đường Lê Thánh Tôn (quận 1) ngày đầu mở cửa đón khách tham quan.
Trong ngày nghỉ lễ đầu tiên 29-4, ghi nhận trên cả nước, nhiều hoạt động du lịch, vui chơi giải trí đã được tổ chức thu hút hàng trăm ngàn lượt người tham gia.
Trong ngày đầu kỳ nghỉ lễ, hàng trăm người dân lần đầu tiên được chiêm ngưỡng nội thất kiến trúc và không gian sang trọng của tòa nhà hơn 100 tuổi ở TP.HCM.
Sáng 29/4, trụ sở UBND TPHCM chính thức mở cửa đón du khách vào tham quan. Với số lượng 30 khách mỗi đợt, các đoàn đã lần lượt vào thăm, chiêm ngưỡng vẻ đẹp của công trình 114 năm tuổi.
Chương trình tham quan trụ sở HĐND - UBND TP HCM được tổ chức trong hai ngày 29 và 30-4, không thu phí.
Dự kiến khoảng 1.500 khách đến tham quan trụ sở UBND - HĐND TP.HCM trong hai ngày 29 và 30-4.
Sáng nay 29-4, Di tích Kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia Trụ sở HĐND và UBND TPHCM (86 Lê Thánh Tôn, quận 1) lần đầu tiên mở cửa đón khách tham quan.
Trưa 26.4, Sở Du lịch TP.HCM cho biết, tạm dừng tiếp nhận đăng ký tham quan Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia Trụ sở HĐND và UBND TP.HCM.
Trong dịp lễ 30/4 sắp tới, du khách trong và ngoài nước có cơ hội tham quan tòa nhà đang được sử dụng làm trụ sở HĐND và UBND TPHCM (số 86 Lê Thánh Tôn, phường Bến Nghé, quận 1) - công trình kiến trúc hơn 110 năm tuổi đã được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia vào năm 2020.
Cảm nhận sự khác biệt của TP. HCM 34 năm trước với thời điểm hiện tại qua loạt ảnh quý do một du khách nước ngoài thực hiện năm 1988.
Giao lộ Nguyễn Huệ - Lê Lợi ở quận 1, TP.HCM từng là vòng xoay có tuổi đời hơn thế kỷ: Bùng kèn hay còn gọi bùng binh cây liễu. Sau tám năm bị 'dẹp bỏ' để làm metro số 1 và đường đi bộ, hiện chính quyền TP.HCM đang cho nghiên cứu tái lập bùng binh nổi tiếng gắn liền với Sài Gòn này...
Những hình ảnh tuyệt vời về Sài Gòn - Chợ Lớn do nhiếp ảnh gia Pháp Ludovic Crespin thực hiện vào đầu thập niên 1920 sẽ khiến người xem ngỡ ngàng...
Sài Gòn - TPHCM hình thành và phát triển hơn 300 năm. Để làm nên diện mạo như ngày hôm nay, lịch sử kiến trúc và xây dựng TP đã trải qua 4 giai đoạn: tiền lập thị từ khởi thủy mở cõi đến 1858, Pháp thuộc 1862-1954, 1954-1975 và từ 1975 đến nay. Trong đó, giai đoạn 1954-1975 có nhiều công trình mà kiến trúc của nó cần được kế thừa và tiếp nối.
'Nhà Bè nước chảy chia hai/Ai về Gia Định Đồng Nai thì về'
Phải luôn trân trọng, nâng niu và giữ gìn từng công trình di sản và bảo tồn các không gian di sản.
Áp lực từ phát triển kinh tế khiến một Sài Gòn quang đãng, phóng khoáng ngày càng trở nên ngột ngạt, chen chúc hơn. Tìm đâu khoảng trống trời nước của những bến sông, nơi mọi người có thể tiếp nạp, đong đầy giá trị nhân văn cho chốn cư ngụ?
Không khí xuân đang tràn ngập khắp nơi. Đường phố trang hoàng đẹp đẽ, đa dạng hoạt động lễ hội văn hóa giải trí đặc sắc phục vụ người dân, du khách tham quan TPHCM.
Nhiều công trình đầu tiên do người Pháp xây dựng tại Sài Gòn đến nay đã hơn 1 thế kỷ vẫn đang được sử dụng với nhiều công năng khác nhau, trong đó có một số nơi được xem là di sản, biểu tượng của thành phố...
Giữa một Sài Gòn huyên náo, cao ốc đủ kiểu lô xô, vẫn còn một chốn yên bình, đầy nét châu Âu cổ điển hiếm có. Đó đúng là một lâu đài, tuy chỉ có hai tầng nhưng dáng dấp hùng vĩ, phong cách trang nhã. Tòa lâu đài còn toát ra vẻ quyến rũ từ những cành lá nguyệt quế chạm khắc tỉ mỉ trên các vòm cong, khung cửa sổ, cột trang trí. Và nhất là những bức tượng phụ nữ để ngực trần khỏe khoắn - biểu tượng khát vọng tự do của cuộc Cách mạng Pháp 1789.
Cùng khám phá cuộc sống sôi động ở Sài Gòn năm 1954 qua loạt ảnh màu tuyệt đẹp do một thủy thủ trên chiến hạm Mỹ USS Rochester thực hiện.