Tận mục nghề bắt cua hoàng đế kiếm 2 tỷ trong vài ngày

Có thể kiếm được khoảng 2 tỷ chỉ trong vài ngày song nghề đánh bắt cua hoàng đế cũng phải đối mặt với nhiều rủi ro, thậm chí có thể mất mạng.

 Cua hoàng đế là loài cua ăn được lớn nhất trên thế giới, có thể dài tới 1,5m, chỉ sống ở những vùng biển lạnh, trong khoảng 1-4 độ C, độ sâu khoảng 5-400m. Ảnh: The Guardian

Cua hoàng đế là loài cua ăn được lớn nhất trên thế giới, có thể dài tới 1,5m, chỉ sống ở những vùng biển lạnh, trong khoảng 1-4 độ C, độ sâu khoảng 5-400m. Ảnh: The Guardian

Tại Việt Nam, cua hoàng đế có giá từ 2 - 3,5 triệu đồng/kg, tùy loại. Ảnh: Haisanphuongnam

Tại Việt Nam, cua hoàng đế có giá từ 2 - 3,5 triệu đồng/kg, tùy loại. Ảnh: Haisanphuongnam

Tại Alaska (Mỹ), nghề bắt cua hoàng đế có thể kiếm được 100.000 USD (hơn 2 tỷ đồng) chỉ trong khoảng vài ngày. Ảnh: Alaska King Crab Co.

Tại Alaska (Mỹ), nghề bắt cua hoàng đế có thể kiếm được 100.000 USD (hơn 2 tỷ đồng) chỉ trong khoảng vài ngày. Ảnh: Alaska King Crab Co.

Dù có thu nhập cao song bắt cua hoàng đế lại là công việc khá nguy hiểm, thậm chí có thể mất mạng. Ảnh: YouTube

Dù có thu nhập cao song bắt cua hoàng đế lại là công việc khá nguy hiểm, thậm chí có thể mất mạng. Ảnh: YouTube

Tỷ lệ tử vong trong ngành này cao xấp xỉ 80 lần so với những ngành nghề lao động bình thường khác. Trên eo biển Bering, trung bình cứ một tuần có một người bắt cua qua đời trong mùa đánh bắt. Ảnh: YouTube

Tỷ lệ tử vong trong ngành này cao xấp xỉ 80 lần so với những ngành nghề lao động bình thường khác. Trên eo biển Bering, trung bình cứ một tuần có một người bắt cua qua đời trong mùa đánh bắt. Ảnh: YouTube

Lý do là cua hoàng đế chỉ sống tại vùng biển Alaska và vịnh biển Bering lạnh giá, nơi thời tiết diễn biến khó đoán và tiềm ẩn nhiều mối đe dọa đến sinh mạng. Ảnh: Alaska King Crab Co

Lý do là cua hoàng đế chỉ sống tại vùng biển Alaska và vịnh biển Bering lạnh giá, nơi thời tiết diễn biến khó đoán và tiềm ẩn nhiều mối đe dọa đến sinh mạng. Ảnh: Alaska King Crab Co

Mùa đánh bắt cua hoàng đế khoảng từ tháng 10 đến tháng 1 năm sau. Mùa thu đông cũng là thời điểm những cơn bão và cái lạnh trở nên khắc nghiệt hơn bao giờ hết. Ảnh: Daily Express

Mùa đánh bắt cua hoàng đế khoảng từ tháng 10 đến tháng 1 năm sau. Mùa thu đông cũng là thời điểm những cơn bão và cái lạnh trở nên khắc nghiệt hơn bao giờ hết. Ảnh: Daily Express

Trên thực tế, mùa đánh bắt cua hoàng đế diễn ra chưa đến 2 tháng nên "thời gian là vàng". Vì thế, các thuyền phải tranh thủ thời gian. Ảnh: Washington Post

Trên thực tế, mùa đánh bắt cua hoàng đế diễn ra chưa đến 2 tháng nên "thời gian là vàng". Vì thế, các thuyền phải tranh thủ thời gian. Ảnh: Washington Post

Khi tàu rời cảng, các thuyền viên chính thức bước vào một "cuộc chiến" đầy nguy hiểm. Các thủy thủ có thể bị "ném" xuống biển bất kỳ lúc nào. Ảnh: gCaptain

Khi tàu rời cảng, các thuyền viên chính thức bước vào một "cuộc chiến" đầy nguy hiểm. Các thủy thủ có thể bị "ném" xuống biển bất kỳ lúc nào. Ảnh: gCaptain

Những chiếc lồng bằng thép khổng lồ nặng hơn 300kg cũng được hạ thủy. Mỗi thuyền có từ 150 – 300 lồng thép, tùy theo kích thước của tàu. Ảnh: National Fisherman

Những chiếc lồng bằng thép khổng lồ nặng hơn 300kg cũng được hạ thủy. Mỗi thuyền có từ 150 – 300 lồng thép, tùy theo kích thước của tàu. Ảnh: National Fisherman

Sau 1 – 2 ngày trên biển, những chiếc lồng được kéo lên thuyền để phân loại. Những con cua đạt chuẩn đánh bắt sẽ được giữ cho sống trong thùng chứa đến khi thuyền trở về đất liền. Những con không đạt chuẩn sẽ được trả lại biển khơi. Ảnh: Scandi Travel

Sau 1 – 2 ngày trên biển, những chiếc lồng được kéo lên thuyền để phân loại. Những con cua đạt chuẩn đánh bắt sẽ được giữ cho sống trong thùng chứa đến khi thuyền trở về đất liền. Những con không đạt chuẩn sẽ được trả lại biển khơi. Ảnh: Scandi Travel

Chiếc lồng thép đung đưa trong trận cuồng phong có thể kéo cả người xuống biển ở nhiệt độ -7 độ C. Người may mắn sống sót qua tai nạn với những chiếc lồng, thì cũng có thể bị hạ thân nhiệt dẫn đến tử vong. Ảnh: Getty

Chiếc lồng thép đung đưa trong trận cuồng phong có thể kéo cả người xuống biển ở nhiệt độ -7 độ C. Người may mắn sống sót qua tai nạn với những chiếc lồng, thì cũng có thể bị hạ thân nhiệt dẫn đến tử vong. Ảnh: Getty

Ngoài ra, mạn thuyền thường bị đóng băng trơn tuột và nghiêng ngả, lớp băng nặng này có thể khiến con thuyền bị chìm xuống. Ảnh: Kai Hamik

Ngoài ra, mạn thuyền thường bị đóng băng trơn tuột và nghiêng ngả, lớp băng nặng này có thể khiến con thuyền bị chìm xuống. Ảnh: Kai Hamik

Mỹ. Vào những năm đầu của thập niên 80, một chủ thuyền có thể kiếm được 1 – 2 triệu USD cho mỗi mùa đánh bắt và ngư dân làm việc trên boong tàu có thể được 60.000 – 100.000 USD, ngày nay cũng tương tự. Ảnh: Premier Catch

Mỹ. Vào những năm đầu của thập niên 80, một chủ thuyền có thể kiếm được 1 – 2 triệu USD cho mỗi mùa đánh bắt và ngư dân làm việc trên boong tàu có thể được 60.000 – 100.000 USD, ngày nay cũng tương tự. Ảnh: Premier Catch

Tận mục tôm hùm đất “tàn phá” hơn ốc bươu vàng

Hoàng Minh (tổng hợp)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kinh-doanh/tan-muc-nghe-bat-cua-hoang-de-kiem-2-ty-trong-vai-ngay-1888101.html