Tàu Apollo và những bí mật giờ mới bật mí

Các tàu vũ trụ Apollo rời Trái đất thực hiện cuộc đổ bộ Mặt trăng của con người. Những chuyến bay lịch sử có nhiều bí mật giờ mới kể…

Một nhà khoa học đã bước lên Mặt trăng. NASA đã nhận nhiều áp lực từ cộng đồng khoa học để gửi một nhà khoa học thực sự theo phi hành đoàn. Cho đến thời điểm đó, NASA chỉ cho phép các phi hành gia được đào tạo bài bản thử nghiệm. Trước sức ép, NASA đã bắt đầu đưa các nhà khoa học và đào tạo như các phi hành gia, bắt đầu với việc giảng dạy họ làm thế nào để bay máy bay phản lực.

Một nhà khoa học đã bước lên Mặt trăng. NASA đã nhận nhiều áp lực từ cộng đồng khoa học để gửi một nhà khoa học thực sự theo phi hành đoàn. Cho đến thời điểm đó, NASA chỉ cho phép các phi hành gia được đào tạo bài bản thử nghiệm. Trước sức ép, NASA đã bắt đầu đưa các nhà khoa học và đào tạo như các phi hành gia, bắt đầu với việc giảng dạy họ làm thế nào để bay máy bay phản lực.

David Scott, chỉ huy tàu Apollo 15 đã tìm cách để vinh danh những phi hành gia thiệt mạng trong các chương trình không gian của Mỹ và Liên Xô nên đã yêu cầu một nghệ sĩ người Bỉ tạo ra một bức điêu khắc nhỏ mà có thể tưởng nhớ tất cả các phi hành gia của cả Mỹ và Nga. Ngày 1/8/1971, phi hành đoàn của tàu Apollo 15 đã đặt bức điêu khắc trên Mặt trăng.

David Scott, chỉ huy tàu Apollo 15 đã tìm cách để vinh danh những phi hành gia thiệt mạng trong các chương trình không gian của Mỹ và Liên Xô nên đã yêu cầu một nghệ sĩ người Bỉ tạo ra một bức điêu khắc nhỏ mà có thể tưởng nhớ tất cả các phi hành gia của cả Mỹ và Nga. Ngày 1/8/1971, phi hành đoàn của tàu Apollo 15 đã đặt bức điêu khắc trên Mặt trăng.

Phi hành gia Pete Conrad là chỉ huy của tàu Apollo 12, có sứ mệnh tàu có người lái thứ hai đến Mặt trăng. Trong quá trình từ bề mặt Mặt trăng quay trở lại mô-đun, Pete cho phép phi công tự điều khiển module và rất ngạc nhiên, họ đã có thể có những kiểm soát trong một thời gian ngắn.

Phi hành gia Pete Conrad là chỉ huy của tàu Apollo 12, có sứ mệnh tàu có người lái thứ hai đến Mặt trăng. Trong quá trình từ bề mặt Mặt trăng quay trở lại mô-đun, Pete cho phép phi công tự điều khiển module và rất ngạc nhiên, họ đã có thể có những kiểm soát trong một thời gian ngắn.

Apollo 11 là điểm nhấn của chương trình Apollo, và thậm chí có thể là điểm nhấn cho các cuộc thăm dò của con người. Tuy nhiên, tàu diễn tập Apollo 10 cũng có một vị trí đặc biệt. Ba phi hành gia Eugene Cernan, Thomas Stafford, và John Young đã bay hơn 408.950 km (254.000 dặm) từ Houston đi đến phía bên kia của Mặt trăng. Tuy nhiên, phi hành đoàn Apollo 13 lại có kỹ thuật đi xa hơn bất cứ con tàu nào khác.

Apollo 11 là điểm nhấn của chương trình Apollo, và thậm chí có thể là điểm nhấn cho các cuộc thăm dò của con người. Tuy nhiên, tàu diễn tập Apollo 10 cũng có một vị trí đặc biệt. Ba phi hành gia Eugene Cernan, Thomas Stafford, và John Young đã bay hơn 408.950 km (254.000 dặm) từ Houston đi đến phía bên kia của Mặt trăng. Tuy nhiên, phi hành đoàn Apollo 13 lại có kỹ thuật đi xa hơn bất cứ con tàu nào khác.

Mùi hôi thối của Mặt trăng. Một điều các phi hành gia cảm thấy ngạc nhiên khi đến thăm Mặt Trăng là mùi hăng của nó. Tất nhiên, họ không ngửi thấy nó cho đến khi họ đã trở lại bên trong các mô-đun. Bụi bám ở khắp mọi nơi, kể cả trên khuôn mặt và bàn tay của các phi hành gia. Một số trong số họ thậm chí đã nếm bụi Mặt trăng. Hầu hết các phi hành gia đều miêu tả mùi ngửi thấy giống như mùi thuốc súng. Tại sao nó có mùi như thế? Vẫn còn là một bí ẩn.

Mùi hôi thối của Mặt trăng. Một điều các phi hành gia cảm thấy ngạc nhiên khi đến thăm Mặt Trăng là mùi hăng của nó. Tất nhiên, họ không ngửi thấy nó cho đến khi họ đã trở lại bên trong các mô-đun. Bụi bám ở khắp mọi nơi, kể cả trên khuôn mặt và bàn tay của các phi hành gia. Một số trong số họ thậm chí đã nếm bụi Mặt trăng. Hầu hết các phi hành gia đều miêu tả mùi ngửi thấy giống như mùi thuốc súng. Tại sao nó có mùi như thế? Vẫn còn là một bí ẩn.

Những câu nói đầu tiên. Câu nói nổi tiếng của Neil Armstrong khi đặt bước chân đầu tiên của mình lên Mặt trăng "That's one small step for a man, one giant leap for mankind" đã là chủ đề của các cuộc tranh luận bất tận. Nhưng nếu cụ thể, những lời đầu tiên Neil Armstrong nói khi tàu vũ trụ đáp xuống bề mặt Mặt trăng lại là những câu như: "Houston. Đại bàng đã hạ cánh". Ngoài ra, còn có rất nhiều thuật ngữ kỹ thuật được chuyển tiếp qua lại nên rất khó để nói chính xác lời nói nào được nói đầu tiên trên Mặt trăng. Không phi hành gia nào hoàn toàn chắc chắn về điều mình đã nói ngay sau khi hạ cánh.

Những câu nói đầu tiên. Câu nói nổi tiếng của Neil Armstrong khi đặt bước chân đầu tiên của mình lên Mặt trăng "That's one small step for a man, one giant leap for mankind" đã là chủ đề của các cuộc tranh luận bất tận. Nhưng nếu cụ thể, những lời đầu tiên Neil Armstrong nói khi tàu vũ trụ đáp xuống bề mặt Mặt trăng lại là những câu như: "Houston. Đại bàng đã hạ cánh". Ngoài ra, còn có rất nhiều thuật ngữ kỹ thuật được chuyển tiếp qua lại nên rất khó để nói chính xác lời nói nào được nói đầu tiên trên Mặt trăng. Không phi hành gia nào hoàn toàn chắc chắn về điều mình đã nói ngay sau khi hạ cánh.

 NASA đã cảnh báo các phi hành gia không tham gia vào bất kỳ hành vi công khai tôn giáo nào trong các chuyến đi đến Mặt trăng. Tuy nhiên, phi hành gia Buzz Aldrin cảm thấy sự kiện này là quá quan trọng để cho nó trôi qua mà không làm một cái gì đó có ý nghĩa nên đã tổ chức nghi lễ Kitô trên Mặt trăng.

NASA đã cảnh báo các phi hành gia không tham gia vào bất kỳ hành vi công khai tôn giáo nào trong các chuyến đi đến Mặt trăng. Tuy nhiên, phi hành gia Buzz Aldrin cảm thấy sự kiện này là quá quan trọng để cho nó trôi qua mà không làm một cái gì đó có ý nghĩa nên đã tổ chức nghi lễ Kitô trên Mặt trăng.

Phi hành gia khóc sưng mắt. Khi chúng ta nghĩ về các phi hành gia trong chương trình không gian đầu tiên của nhân loại, chúng ta sẽ không bao giờ tưởng tượng được họ đã từng khóc sưng vù mắt, đặc biệt là trường hợp của phi hành gia Alan Shepard. Trong sứ mệnh của tàu Apollo 14, Alan Shepard đã khóc khi đứng trên mặt trăng, nhưng lại không có cách nào để lau nước mắt đi.

Phi hành gia khóc sưng mắt. Khi chúng ta nghĩ về các phi hành gia trong chương trình không gian đầu tiên của nhân loại, chúng ta sẽ không bao giờ tưởng tượng được họ đã từng khóc sưng vù mắt, đặc biệt là trường hợp của phi hành gia Alan Shepard. Trong sứ mệnh của tàu Apollo 14, Alan Shepard đã khóc khi đứng trên mặt trăng, nhưng lại không có cách nào để lau nước mắt đi.

Thử nghiệm tri giác ngoại cảm (ESP). Trong nhiệm vụ của tàu Apollo 14, phi hành gia Mỹ E.Mitchell đã thử thí nghiệm truyền ý nghĩ của mình từ tàu Apollo 14 về Trái đất. Mitchell tập trung mạnh tâm trí trên một loạt các biểu tượng thường được sử dụng trong các thử nghiệm ESP, hy vọng sẽ đạt được khám phá sâu sắc vào việc suy nghĩ có thể được truyền qua hàng ngàn dặm của không gian. Kết quả đã không thuyết phục. Khi tàu quay lại Trái đất, Mitchell và các đồng nghiệp trên Trái Đất không đồng bộ trong hầu hết các thí nghiệm. Tuy nhiên, kết quả vẫn được công bố trong ấn bản năm 1971 của Tạp chí Parapsychology cho những giá trị của nó.

Thử nghiệm tri giác ngoại cảm (ESP). Trong nhiệm vụ của tàu Apollo 14, phi hành gia Mỹ E.Mitchell đã thử thí nghiệm truyền ý nghĩ của mình từ tàu Apollo 14 về Trái đất. Mitchell tập trung mạnh tâm trí trên một loạt các biểu tượng thường được sử dụng trong các thử nghiệm ESP, hy vọng sẽ đạt được khám phá sâu sắc vào việc suy nghĩ có thể được truyền qua hàng ngàn dặm của không gian. Kết quả đã không thuyết phục. Khi tàu quay lại Trái đất, Mitchell và các đồng nghiệp trên Trái Đất không đồng bộ trong hầu hết các thí nghiệm. Tuy nhiên, kết quả vẫn được công bố trong ấn bản năm 1971 của Tạp chí Parapsychology cho những giá trị của nó.

Lá cờ Mỹ. Một trong những hình ảnh mang tính biểu tượng của cuộc đổ bộ Mặt trăng đầu tiên là hình ảnh của phi hành gia Buzz Aldrin đứng bên cạnh lá cờ Mỹ. Tuy nhiên, sau khi Buzz Aldrin và Neil Armstrong cất cánh trở lại Trái đất, nhấn nút để khởi động tên lửa thì nó cũng thổi bay đi mọi thứ, bao gồm cả lá cờ nổi tiếng.

Lá cờ Mỹ. Một trong những hình ảnh mang tính biểu tượng của cuộc đổ bộ Mặt trăng đầu tiên là hình ảnh của phi hành gia Buzz Aldrin đứng bên cạnh lá cờ Mỹ. Tuy nhiên, sau khi Buzz Aldrin và Neil Armstrong cất cánh trở lại Trái đất, nhấn nút để khởi động tên lửa thì nó cũng thổi bay đi mọi thứ, bao gồm cả lá cờ nổi tiếng.

Lưu Thoa (theo LV)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: http://kienthuc.net.vn/khoa-hoc/tau-apollo-va-nhung-bi-mat-gio-moi-bat-mi-286974.html