Thử nghiệm chứng minh việc đánh chìm tàu sân bay không hề đơn giản

Lâu nay chúng ta thường nghe Trung Quốc và Iran luôn mạnh miệng tuyên bố đánh chìm tàu sân bay của Mỹ; nhưng qua thử nghiệm thực tiễn vào năm 2005, đã chứng minh việc phá hủy tàu sân bay Mỹ khó đến mức nào. Đúng là nói bao giờ cũng dễ hơn làm.

Đô đốc La Viện (Lou Yuan), đồng thời là chuyên gia quân sự Trung Quốc, từng nói với khán giả trong cuộc Triển lãm thương mại vào năm 2018 rằng, Bắc Kinh có thể giải quyết tranh chấp lãnh thổ của Trung Quốc, bằng cách đánh chìm hai tàu sân bay của Hải quân Mỹ và giết chết hàng nghìn thủy thủ Mỹ.

Đô đốc La Viện (Lou Yuan), đồng thời là chuyên gia quân sự Trung Quốc, từng nói với khán giả trong cuộc Triển lãm thương mại vào năm 2018 rằng, Bắc Kinh có thể giải quyết tranh chấp lãnh thổ của Trung Quốc, bằng cách đánh chìm hai tàu sân bay của Hải quân Mỹ và giết chết hàng nghìn thủy thủ Mỹ.

Lời đe dọa của Đô đốc La Viện không phải là một lời đe dọa trống rỗng. Quân đội Trung Quốc trong thời gian qua, đã triển khai một loạt vũ khí mà họ đang sở hữu, mục đích là tiêu diệt các tàu sân bay của Mỹ.

Lời đe dọa của Đô đốc La Viện không phải là một lời đe dọa trống rỗng. Quân đội Trung Quốc trong thời gian qua, đã triển khai một loạt vũ khí mà họ đang sở hữu, mục đích là tiêu diệt các tàu sân bay của Mỹ.

Nhưng một cuộc thử nghiệm của Hải quân Mỹ vào năm 2005 với tàu USS Oriskany Sunk, đã chứng minh rằng, ngay cả khi bắn trúng, các tàu sân bay thực sự khó bị đánh chìm, do kết cấu vững chắc của nó.

Nhưng một cuộc thử nghiệm của Hải quân Mỹ vào năm 2005 với tàu USS Oriskany Sunk, đã chứng minh rằng, ngay cả khi bắn trúng, các tàu sân bay thực sự khó bị đánh chìm, do kết cấu vững chắc của nó.

Đô đốc La Viện là một chuyên gia quân sự, nhà bình luận xã hội và nhà lý luận quân sự tại Học viện Quốc phòng Trung Quốc; La Viện luôn có những bài viết chống Mỹ và cho biết: “Trong chiến đấu, điều mà Mỹ lo ngại nhất là thương vong”.

Đô đốc La Viện là một chuyên gia quân sự, nhà bình luận xã hội và nhà lý luận quân sự tại Học viện Quốc phòng Trung Quốc; La Viện luôn có những bài viết chống Mỹ và cho biết: “Trong chiến đấu, điều mà Mỹ lo ngại nhất là thương vong”.

Đô đốc La Viện cho rằng, chỉ cần đánh chìm một tàu sân bay cũng có thể giết chết 5.000 thủy thủ Mỹ; nếu chìm hai chiếc, tăng gấp đôi số thủy thủ thiệt mạng, như vậy “Trung Quốc sẽ cho thấy nước Mỹ sợ hãi như thế nào”, sau khi mất đi 10.000 thủy thủ?.

Đô đốc La Viện cho rằng, chỉ cần đánh chìm một tàu sân bay cũng có thể giết chết 5.000 thủy thủ Mỹ; nếu chìm hai chiếc, tăng gấp đôi số thủy thủ thiệt mạng, như vậy “Trung Quốc sẽ cho thấy nước Mỹ sợ hãi như thế nào”, sau khi mất đi 10.000 thủy thủ?.

Bỏ qua khả năng nổ ra chiến tranh toàn diện giữa hai cường quốc quân sự và hai nền kinh tế hàng đầu thế giới như tuyên bố của ông La Viện, thì việc đánh chìm tàu sân bay thường nói dễ hơn làm. Lịch sử đã chứng minh sự khó khăn của việc thực hiện.

Bỏ qua khả năng nổ ra chiến tranh toàn diện giữa hai cường quốc quân sự và hai nền kinh tế hàng đầu thế giới như tuyên bố của ông La Viện, thì việc đánh chìm tàu sân bay thường nói dễ hơn làm. Lịch sử đã chứng minh sự khó khăn của việc thực hiện.

Tàu sân bay bị đánh chìm gần đây nhất là vào năm 1964, do lực lượng đặc công Quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam thực hiện, đánh chìm chiếc tàu sân bay Card của Hải quân Mỹ, khi con tàu này đang làm nhiệm vụ chở máy bay cho Quân đội Mỹ, đang neo đậu tại cảng Sài Gòn.

Tàu sân bay bị đánh chìm gần đây nhất là vào năm 1964, do lực lượng đặc công Quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam thực hiện, đánh chìm chiếc tàu sân bay Card của Hải quân Mỹ, khi con tàu này đang làm nhiệm vụ chở máy bay cho Quân đội Mỹ, đang neo đậu tại cảng Sài Gòn.

Trong Thế chiến thứ hai, 12 tàu sân bay của Mỹ đã bị đánh chìm vĩnh viễn, thường là do các cuộc tấn công đường không. Chiếc tàu sân bay cuối cùng bị đánh chìm trong cuộc chiến là chiếc USS Bismarck Sea, là nạn nhân của tàu kamikazes của hải quân đế quốc Nhật Bản, vào tháng 2/1945.

Trong Thế chiến thứ hai, 12 tàu sân bay của Mỹ đã bị đánh chìm vĩnh viễn, thường là do các cuộc tấn công đường không. Chiếc tàu sân bay cuối cùng bị đánh chìm trong cuộc chiến là chiếc USS Bismarck Sea, là nạn nhân của tàu kamikazes của hải quân đế quốc Nhật Bản, vào tháng 2/1945.

Trong những thập kỷ tiếp theo, các tàu sân bay của Mỹ đã gặp phải những tai nạn nghiêm trọng, bao gồm va chạm và cháy nổ, nhưng không chiếc nào bị chìm. Rất khó để đánh chìm một con tàu nổi, dài hàng trăm mét, chủ yếu làm bằng thép.

Trong những thập kỷ tiếp theo, các tàu sân bay của Mỹ đã gặp phải những tai nạn nghiêm trọng, bao gồm va chạm và cháy nổ, nhưng không chiếc nào bị chìm. Rất khó để đánh chìm một con tàu nổi, dài hàng trăm mét, chủ yếu làm bằng thép.

Hải quân Mỹ biết điều này từ kinh nghiệm; vào năm 2005, chính Hải quân Mỹ đã tiến hành thực nghiệm đánh chìm tàu sân bay, bằng một chiếc tàu sân bay thật, đó là tàu USS Oriskany Sunk, nhưng đã loại biên của Hải quân Mỹ; nhằm mục đích xác định khả năng của vũ khí chống hạm, cũng như kết cấu của con tàu có thể chịu đựng.

Hải quân Mỹ biết điều này từ kinh nghiệm; vào năm 2005, chính Hải quân Mỹ đã tiến hành thực nghiệm đánh chìm tàu sân bay, bằng một chiếc tàu sân bay thật, đó là tàu USS Oriskany Sunk, nhưng đã loại biên của Hải quân Mỹ; nhằm mục đích xác định khả năng của vũ khí chống hạm, cũng như kết cấu của con tàu có thể chịu đựng.

Phóng viên Tyler Rogoway của The War Zone đã có bài viết về chủ đề này vào năm 2018 và cho biết: “Con tàu bị tiến công bởi các vụ nổ ở cả trên boong và dưới nước; bằng tất cả các loại vũ khí chống hạm thông thường hiện có của Hải quân Mỹ, nhưng con tàu vẫn đứng vững”.

Phóng viên Tyler Rogoway của The War Zone đã có bài viết về chủ đề này vào năm 2018 và cho biết: “Con tàu bị tiến công bởi các vụ nổ ở cả trên boong và dưới nước; bằng tất cả các loại vũ khí chống hạm thông thường hiện có của Hải quân Mỹ, nhưng con tàu vẫn đứng vững”.

Sau 4 tuần thử thách với tên lửa chống hạm, được phóng từ tàu chiến, máy bay và ngư lôi các loại, nhưng con tàu sân bay mục tiêu vẫn không chịu chìm; cuối cùng Hải quân Mỹ bắt buộc phải dùng công binh gài chất nổ vào các vị trí hiểm yếu, mới đánh chìm được con tàu.

Sau 4 tuần thử thách với tên lửa chống hạm, được phóng từ tàu chiến, máy bay và ngư lôi các loại, nhưng con tàu sân bay mục tiêu vẫn không chịu chìm; cuối cùng Hải quân Mỹ bắt buộc phải dùng công binh gài chất nổ vào các vị trí hiểm yếu, mới đánh chìm được con tàu.

Đơn giản như con tàu mục tiêu, đóng giả làm tàu sân bay của Mỹ, mà Iran chế tạo cho một cuộc diễn tập thực binh năm 2015. Tuy nhỏ và mỏng manh so với một chiếc tàu sân bay thật của Mỹ, nhưng mục tiêu trên đã phải chịu đựng một cuộc tấn công dữ dội bằng một loạt tên lửa chống hạm, sau đó dùng các tàu nhỏ phóng tên lửa chống tăng, tuy nhiên con tàu vẫn nổi.

Đơn giản như con tàu mục tiêu, đóng giả làm tàu sân bay của Mỹ, mà Iran chế tạo cho một cuộc diễn tập thực binh năm 2015. Tuy nhỏ và mỏng manh so với một chiếc tàu sân bay thật của Mỹ, nhưng mục tiêu trên đã phải chịu đựng một cuộc tấn công dữ dội bằng một loạt tên lửa chống hạm, sau đó dùng các tàu nhỏ phóng tên lửa chống tăng, tuy nhiên con tàu vẫn nổi.

Để đánh chìm một chiếc tàu sân bay của Mỹ, trước tiên phải đánh trúng nó, nhưng điều đó cũng không thực sự dễ dàng, khi bao quanh nó là một bức tường bao gồm các loại vũ khí phòng thủ đến khoảng cách vài trăm hải lý.

Để đánh chìm một chiếc tàu sân bay của Mỹ, trước tiên phải đánh trúng nó, nhưng điều đó cũng không thực sự dễ dàng, khi bao quanh nó là một bức tường bao gồm các loại vũ khí phòng thủ đến khoảng cách vài trăm hải lý.

Điều quan trọng là số lượng máy bay chiến đấu trên các tàu sân bay của Mỹ; với ít nhất là 50 máy bay chiến, cộng với một số tàu khu trục, tuần dương hạm và tàu ngầm hộ tống, bạo thành biên đội tàu sân bay; sẽ đẩy lùi các mối đe dọa từ xa.

Điều quan trọng là số lượng máy bay chiến đấu trên các tàu sân bay của Mỹ; với ít nhất là 50 máy bay chiến, cộng với một số tàu khu trục, tuần dương hạm và tàu ngầm hộ tống, bạo thành biên đội tàu sân bay; sẽ đẩy lùi các mối đe dọa từ xa.

Tuy nhiên các đối thủ như Trung Quốc hoặc một quốc gia khác, có thể cố gắng đánh chìm tàu sân bay bằng vũ khí của tàu ngầm, tên lửa hành trình và tên lửa đạn đạo; nhằm áp đảo hệ thống phòng thủ của biên đội tàu sân bay Mỹ.

Tuy nhiên các đối thủ như Trung Quốc hoặc một quốc gia khác, có thể cố gắng đánh chìm tàu sân bay bằng vũ khí của tàu ngầm, tên lửa hành trình và tên lửa đạn đạo; nhằm áp đảo hệ thống phòng thủ của biên đội tàu sân bay Mỹ.

Nhưng trước việc đối thủ của Mỹ tuyên bố, sở hữu hàng loạt vũ khí “sát thủ tàu sân bay” và luôn mạnh miệng “sẵn sàng đánh chìm tàu sân bay” là một chuyện; nhưng trên thực tế, là việc bắn bất cứ thứ gì vào tàu sân bay của Mỹ, đều là một hoạt động tốn kém và khó khăn.

Nhưng trước việc đối thủ của Mỹ tuyên bố, sở hữu hàng loạt vũ khí “sát thủ tàu sân bay” và luôn mạnh miệng “sẵn sàng đánh chìm tàu sân bay” là một chuyện; nhưng trên thực tế, là việc bắn bất cứ thứ gì vào tàu sân bay của Mỹ, đều là một hoạt động tốn kém và khó khăn.

Những kẻ tấn công vào tàu sân bay của Mỹ, có thể phải đối mặt với sự phản công của những vũ khí và phương tiện bảo vệ vệ tàu; nếu với hỏa lực mỏng manh của vài chục quả tên lửa chống hạm, thì gần như chắc chắn đó là một hành động tự sát.

Những kẻ tấn công vào tàu sân bay của Mỹ, có thể phải đối mặt với sự phản công của những vũ khí và phương tiện bảo vệ vệ tàu; nếu với hỏa lực mỏng manh của vài chục quả tên lửa chống hạm, thì gần như chắc chắn đó là một hành động tự sát.

Nên nhớ rằng, trong thời kỳ sức mạnh đỉnh cao của Hải quân Liên Xô, các nhà quân sự Liên Xô tính toán, nếu muốn đánh chìm tàu sân bay của Mỹ “luôn và ngay”, họ bắt buộc phải dùng vũ khí hạt nhân.

Nên nhớ rằng, trong thời kỳ sức mạnh đỉnh cao của Hải quân Liên Xô, các nhà quân sự Liên Xô tính toán, nếu muốn đánh chìm tàu sân bay của Mỹ “luôn và ngay”, họ bắt buộc phải dùng vũ khí hạt nhân.

Còn để làm tê liệt hoạt động của tàu sân bay Mỹ, sẽ phải dùng hàng loạt tên lửa chống hạm, có sức công phá khủng khiếp, tiến công theo kiểu “bão hòa”; nhằm tạm thời làm mất khả năng chiến đấu của tàu sân bay Mỹ mà thôi. Nguồn ảnh: SCMP.

Còn để làm tê liệt hoạt động của tàu sân bay Mỹ, sẽ phải dùng hàng loạt tên lửa chống hạm, có sức công phá khủng khiếp, tiến công theo kiểu “bão hòa”; nhằm tạm thời làm mất khả năng chiến đấu của tàu sân bay Mỹ mà thôi. Nguồn ảnh: SCMP.

Tàu ngầm lớp Oscar của Hải quân Liên Xô từng được mệnh danh là "sát thủ tàu sân bay". Nguồn: MilitaryNews.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/thu-nghiem-chung-minh-viec-danh-chim-tau-san-bay-khong-he-don-gian-1573118.html