Lãnh đạo tỉnh chúc mừng Đại lễ Phật đản tại chùa Hương Ấp

Ngày 18-5, đồng chí Mai Thị Thúy Nga, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Thái Nguyên, dẫn đầu Đoàn công tác của tỉnh đến chúc mừng Đại lễ Phật đản 2024 - Phật lịch 2568 tại chùa Hương Ấp - Vạn Xuân tự, phường Tiên Phong (TP. Phổ Yên).

Lãnh đạo tỉnh thăm các chức sắc, cơ sở phật giáo nhân đại lễ Phật đản

Nhân đại lễ Phật đản, Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024, ngày 15/5, các đồng chí Cao Thị Hòa An, Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Đinh Thị Thu Thanh, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy; Hồ Thị Nguyên Thảo, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Đỗ Thái Phong, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; Đỗ Thị Như Tình, Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh cùng lãnh đạo một số sở, ngành đến thăm các chức sắc, cơ sở phật giáo trên địa bàn tỉnh.

Phát triển văn hóa, con người Thái Nguyên toàn diện, gắn với đẩy mạnh học tập và làm theo Bác (*)

Hôm nay, trên mảnh đất Thái Nguyên giàu truyền thống văn hóa, lịch sử, quê hương cách mạng, 'Thủ đô kháng chiến', 'Thủ đô gió ngàn', Tỉnh ủy Thái Nguyên tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 33 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, sơ kết 03 năm thực hiện Kết luận số 01 của Bộ Chính trị...

Nghe tiếng chuông chùa nhớ về những câu ca dao xưa

Chuông chùa lững lờ chốn hương thôn, chuông chùa buông xuống từ trên núi cao, chuông chùa trầm mình trong cuộc sống phồn hoa đô thị. Dù ở đâu, mỗi khi nghe tiếng chuông chùa, người ta đều cảm thấy lòng mình thanh thoát, nhẹ nhàng, muốn hướng thiện

Huyện Lạc Thủy lan tỏa việc học và làm theo Bác

Qua 3 năm thực hiện Kết luận số 01-KL/TW, ngày 18/5/2021 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, trên địa bàn huyện Lạc Thủy xuất hiện nhiều mô hình hay, cách làm hiệu quả, tạo sự lan tỏa mạnh mẽ trong học tập và làm theo Bác trên các lĩnh vực, góp phần quan trọng xây dựng Đảng bộ huyện trong sạch, vững mạnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.

Flamingo Golden Hill nằm giữa trung tâm kết nối Tam Chúc - Chùa Hương - Bái Đính

Với tầm nhìn tiên phong khai phá những vùng đất mới, Chủ đầu tư Flamingo Holdings đã triển khai 'Thành phố của Vịnh Hạ Long trên cạn' Flamingo Golden Hill.

Thành phố muôn vị

Những ngày này, nếu đi dọc nhiều tuyến đường, khu chợ ở quận Gò Vấp, TPHCM, không ngạc nhiên khi thấy các cửa hàng bày bán đủ các loại hoa, trái đặc sản của miền Bắc. Nếu ở sạp hoa là những bó loa kèn cuối mùa thì bên sạp trái cây, những trái mơ, mận hay vải phía Bắc đã xuất hiện.

Mỹ Đức khai thác tiềm năng du lịch để phát triển

Huyện Mỹ Đức nằm ở phía Tây Nam của thành phố Hà Nội, là vùng bán sơn địa, có dãy núi đá vôi chạy dọc ở phía Tây tạo cho Mỹ Đức nhiều cảnh quan kỳ thú đan xen giữa sông, núi, hồ hòa quyện với nhau tạo thành một bức tranh sơn thủy hữu tình. Chính vì vậy, Mỹ Đức xem du lịch là đòn bẩy, là bước đột phá trong phát triển.

Du lịch 5 ngày nghỉ lễ ở Hà Tĩnh: Du khách, người làm dịch vụ đều vui

Với sự chuẩn bị chu đáo, các khu, điểm du lịch Hà Tĩnh đã đón trên 603.000 lượt khách trong kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5, tăng 68% so với cùng kỳ năm 2023.

Cẩm nang du lịch ngoại thành Hà Nội bằng xe bus

Xe bus là một phương tiện công cộng phổ biến ở Hà Nội với giá thành rẻ, phù hợp với mọi người, du lịch ngoại thành Hà Nội bằng xe bus sẽ lại càng thú vị hơn.

Du lịch Hà Tĩnh khởi đầu ấn tượng

Với sự chuẩn bị kỹ lưỡng về cơ sở vật chất, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, quảng bá, ngành Du lịch Hà Tĩnh bước vào mùa cao điểm với nhiều tín hiệu lạc quan, tạo đà cho mục tiêu đón 4 triệu lượt khách trong năm 2024.

Những địa điểm du lịch bằng xe máy gần Hà Nội

Một chuyến phượt xả hơi ngày lễ bằng xe máy đến những địa danh nổi tiếng ở ngoại thành thủ đô thì còn gì tuyệt vời hơn phải không nào.

Hà Tĩnh: chủ động phòng, chống cháy rừng trong cao điểm nắng nóng

Dịp nghĩ lễ 30/4 - 1/5, nền nhiệt ở Hà Tĩnh dự báo sẽ tăng cao, dao động phổ biến từ 36-39 độ C, có nơi trên 40 độ C. Trước tình hình đó, các lực lượng chức năng, đơn vị chủ rừng đang chủ động triển khai nhiều phương án phòng, chống cháy rừng.

Khắc phục những bất cập trong du lịch tâm linh

Việt Nam có khoảng 50.700 cơ sở tín ngưỡng và 8.000 lễ hội - phần lớn đều gắn với hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo, là tài nguyên giàu có để phát triển du lịch tâm linh. Tuy nhiên, sự phát triển của du lịch tâm linh thời gian qua còn nhiều bất cập, trong đó đáng chú ý là tình trạng thương mại hóa, hiện tượng 'buôn thần, bán thánh'. Thực tế này đòi hỏi phải có giải pháp để phát triển cân bằng giữa việc thu hút khách đến với du lịch tâm linh, đồng thời ngăn chặn kịp thời những biến tướng tiêu cực.

Mãn nhãn màn pháo hoa rực rỡ khai trương du lịch biển Hà Tĩnh

Hàng nghìn người dân được ngắm màn bắn pháo hoa rực rỡ ở bãi biển Thiên Cầm trong lễ khai trương du lịch biển Hà Tĩnh 2024.

Rực rỡ đêm khai mạc Lễ hội Du lịch biển Hà Tĩnh năm 2024

Khai mạc Lễ hội Du lịch biển Hà Tĩnh năm 2024 là dịp để giới thiệu, quảng bá các giá trị văn hóa, tài nguyên và sản phẩm du lịch đặc sắc tới du khách gần xa.

Rực rỡ đêm khai mạc Lễ hội Du lịch biển Hà Tĩnh năm 2024

Khai mạc Lễ hội Du lịch biển Hà Tĩnh năm 2024 là dịp để giới thiệu, quảng bá các giá trị văn hóa, tài nguyên và sản phẩm du lịch đặc sắc tới du khách gần xa.

Biển Hà Tĩnh - những ấn tượng khó quên

Với vẻ đẹp của cảnh quan, văn hóa độc đáo, ẩm thực phong phú, cơ sở hạ tầng đảm bảo, biển Hà Tĩnh là điểm đến hấp dẫn, để lại nhiều ấn tượng với du khách.

Những 'cái nhất' của ngôi cổ tự lưu giữ Bảo vật quốc gia

Chùa Bổ Đà (xã Tiên Sơn, thị xã Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) hiện đang lưu giữ Bảo vật quốc gia - Bộ mộc bản kinh Phật. Đây là Bộ mộc bản kinh Phật khắc trên gỗ thị cổ nhất thế giới. Cùng với đó, ngôi chùa còn xác lập nhiều 'cái nhất' khác như: Khu vườn tháp lớn nhất Việt Nam, Đạo tràng Quán Thế Âm lớn nhất tỉnh Bắc Giang, ngôi cổ tự có kiến trúc độc đáo nhất xứ Kinh Bắc.

Cơ hội để Hà Tĩnh hút khách du lịch khi giá vé máy bay trong nước tăng cao

Vé máy bay nội địa tăng cao, ảnh hưởng lớn đến đến giá tour, bởi vậy các đơn vị lữ hành Hà Tĩnh đang linh hoạt các giải pháp thu hút khách dịp lễ 30/4 và 1/5.

Kinh nghiệm đi chùa Hương đầy đủ và chi tiết

Chùa Hương được mệnh danh là vùng đất thiêng với cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp, đến đây bạn sẽ được trải nghiệm các hoạt động vui chơi, giải trí và lễ hội đặc sắc.

Xúc tiến, quảng bá du lịch Hà Tĩnh với các tỉnh phía Bắc

Phó Tổng cục trưởng Tổng Cục du lịch Việt Nam Nguyễn Lê Phúc đề nghị Hà Tĩnh nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch và công tác liên kết, xúc tiến quảng bá.

Loại rau đắt ngang thịt bò bổ dưỡng cho sức khỏe

Rau sắng là đặc sản có nhiều vào mùa xuân ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Đây là loại rau được coi là đắt nhất hiện nay với giá trên 200.000 đồng/kg.

Chùa Hương đón 81 vạn lượt khách

Gần hai tháng kể từ khi khai hội, quần thể danh thắng Hương Sơn, huyện Mỹ Đức đã đón 81 vạn lượt khách đến tham quan, trẩy hội. Năm 2024, Ban Tổ chức Lễ hội chùa Hương tập trung nâng cao chất lượng và đổi mới công tác quản lý, tổ chức.

Người dân Hà Tĩnh đi chơi ở đâu trong mùa du lịch?

Cùng với các tour du lịch nước ngoài, trong nước, người dân Hà Tĩnh cũng có xu hướng lựa chọn đến các điểm du lịch văn hóa, bãi biển trong tỉnh để nghỉ ngơi.

Thời điểm 'vàng' của du lịch Hà Tĩnh

Sau quý I, du lịch Hà Tĩnh đang tăng tốc bước vào đợt cao điểm với sự chuẩn bị kỹ lưỡng, hướng đến hoàn thành mục tiêu đón 4 triệu lượt khách trong năm 2024.

Hà Tĩnh đón gần 724 nghìn lượt khách tham quan trong quý I/2024

3 tháng đầu năm 2024, các khu, điểm du lịch Hà Tĩnh đã đón 723.825 lượt khách tham quan, tăng gần 16% so với cùng kỳ năm ngoái.

Ngắm hoa gạo nở đỏ rực bên những ngôi chùa nổi tiếng Hà Nội

Những ngày đầu tháng 4/2024, hoa gạo 'thắp lửa' đỏ rực trên tàng cây, báo hiệu cho mùa hạ đã thấp thoáng đâu đây.

Ngồi thuyền khám phá 'Nam thiên đệ nhất động'

Sắp xếp thời gian đến với động Hương Tích, chùa Hương, ngồi trên thuyền, du khách được chiêm ngưỡng cảnh mây trời, sông nước hữu tình và nhất là thích thú khoảnh khắc nhìn thấy giọt nước từ núi đá vôi rơi xuống tạo thành các nhũ đá hình thù kỳ thú.

Tạo điều kiện để đồng bào sống 'Tốt đời, đẹp đạo'

Luôn nhận được sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền các cấp nên thời gian quan, công tác quản lý nhà nước về tôn giáo tại Thái Nguyên được thực hiện khá hiệu quả.

Hà Nội đẹp và chưa đẹp | 30/03/2024

Đường đến chùa Hương sạch đẹp và an toàn; Cổng trường an toàn giao thông; Đổ rác tràn lan, gây ô nhiễm môi trường; Đường mới cải tạo thành bãi đỗ xe... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

2 điểm đến nổi tiếng ở Can Lộc đón gần 206 ngàn lượt khách

Nhờ đầu tư quảng bá và tạo nhiều sản phẩm du lịch, thời gian qua, chùa Hương Tích và Ngã ba Đồng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) đã thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước.

Lễ khánh đản ở chùa Hương Tích

Lễ mừng khánh đản tại chùa Hương Tích (Can Lộc, Hà Tĩnh) thu hút hơn 1.000 tăng ni, phật tử, người dân trên địa bàn và du khách thập phương tham dự.

Giá trông giữ xe ở Chùa Hương đã phù hợp?

Lễ hội chùa Hương diễn ra trên địa bàn xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội là lễ hội có thời gian kéo dài nhất ở Việt Nam. Mỗi năm, lễ hội chùa Hương đón hàng triệu du khách về du xuân, kéo theo đó là lượng lớn các phương tiện ô tô, xe máy đổ về. Đảm bảo công tác trật tự an toàn giao thông, quản lý các bến bãi đỗ xe được các đơn vị chức năng tăng cường để tránh tình trạng lộn xộn, chèo kéo hành khách, tăng giá vé sai quy định.

Hòa thượng Thích Tố Liên (1903 – 1977)

Hòa thượng Thích Tố Liên - thế danh Nguyễn Thanh Lai, sinh năm Quí Mão (1903), tại làng Quỳnh Lôi, tổng Kim Liên, huyện Hoàn Long, tỉnh Hà Đông. Xuất thân trong một gia đình Nho giáo, thân phụ là cụ ông Nguyễn Văn Định và thân mẫu là cụ bà Nguyễn Thị Đào.

Chùa Hương hoa gạo soi dòng suối Yến

Tháng Ba, gạt lại sau lưng bao hối hả, nửa tiếng chạy xe rời khỏi nội thành Hà Nội đến với chùa Hương. Ngược dòng suối Yến, ngước lên thấy rực đỏ hoa gạo. Những bông hoa như những ngọn nến bừng lên trong một ngày thiếu nắng.

Đổi mới quản lý lễ hội: Đề cao vai trò tự quản của cộng đồng

Mặc dù lượng khách tham dự các lễ hội tháng Giêng khá lớn, nhưng ghi nhận tại nhiều điểm đến đã không còn xảy ra tình trạng chen lấn xô đẩy, tranh cướp… như những mùa lễ hội trước đây.

Hà Nội: Du lịch tín ngưỡng tâm linh - tiềm năng lớn còn bỏ ngỏ

Hà Nội sở hữu 5.922 di tích và 1.206 lễ hội truyền thống - dư địa lớn để du lịch tâm linh phát triển, tuy nhiên lượng khách tham quan, trảy hội chỉ đông vào dịp đầu năm, đặc biệt ở những lễ hội lớn.

Gỡ bỏ 'tính mùa vụ' cho du lịch tâm linh ở Hà Nội

Dù mang tính đặc thù cao, thu hút đông người tham gia, song nhiều năm nay, du lịch tâm linh dường như ít được đề cập trong chiến lược, kế hoạch phát triển du lịch.

Mùa lễ hội 2024: Chưa thể hài lòng!

Có thể thấy, nhiều biện pháp 'dẹp loạn' lễ hội khá kiên quyết của ngành văn hóa và các địa phương đã tạo nên những kết quả rõ rệt. Tuy nhiên, để có được những lễ hội an toàn, văn minh, sẽ còn cần nhiều hơn thế…

Chùa Hương đón hơn 550.000 lượt du khách

Ban chỉ đạo, Ban tổ chức lễ hội Chùa Hương năm 2024 và Đoàn giám sát của Hội đồng nhân dân huyện Mỹ Đức, Hà Nội, vừa tiến hành giám sát, đánh giá kết quả công tác tổ chức và quản lý lễ hội Chùa Hương sau 1 tháng khai hội. Từ ngày 10/2 - 10/3/2024, lễ hội Chùa Hương đã đón hơn 550.000 lượt khách về tham quan, trẩy hội.

Bài 2: Chủ động chuẩn bị từ sớm

Năm nay, công tác tổ chức lễ hội được các địa phương, di tích chuẩn bị từ sớm, với nhiều phương án nhằm bảo đảm văn minh, an toàn, thể hiện đậm nét truyền thống.

Bài 1: 'Thảnh thơi' đi lễ đầu năm

Lễ hội truyền thống Xuân Giáp Thìn được đánh giá nền nếp, văn minh và trật tự hơn, phản ánh sự đổi mới trong quản lý tổ chức cũng như ý thức tham gia lễ hội của người dân ngày càng nâng cao.

Du khách xếp hàng cả tiếng để đi cáp treo Chùa Hương

Hôm nay (10/3) là ngày đầu tiên của tháng 2 âm lịch, trời lạnh và có mưa phùn nhưng du khách đến với Chùa Hương rất đông khiến việc di chuyển gặp khó khăn. Khu vực xếp hàng chờ đi cáp treo vẫn là điểm ùn tắc nhất trong hành trình du xuân trẩy hội của du khách.

Chùa Hương Tích đón hơn 7 vạn lượt khách trong tháng Giêng

Chùa Hương Tích (Can Lộc, Hà Tĩnh) đã đón trên 70.000 lượt khách từ đầu năm đến nay, tăng 20% so với cùng kỳ năm ngoái, tiếp tục là điểm đến thu hút du khách thập phương.

Bất cập sau đổi mới ở Di tích quốc gia đặc biệt chùa Hương

Thông tin từ ban tổ chức cho biết, tính đến thời điểm hiện tại, khu di tích thắng cảnh Hương Sơn đã đón khoảng 350.000 lượt khách, giảm khoảng 10.000 khách so với những năm trước. Có thể thấy, đã có những đổi thay từ sự vào cuộc quyết liệt của các cấp chính quyền, nhưng bên cạnh những đổi thay đó vẫn tồn tại những vấn đề bất cập.

Nhiều đổi mới ở Di tích quốc gia đặc biệt chùa Hương

Lễ hội chùa Hương năm 2024 diễn từ mùng 2 tháng Giêng đến hết ngày 23/3 đang thu hút hàng vạn du khách tham quan du xuân, vãn cảnh. Năm nay, ban tổ chức lễ hội đã có nhiều đổi mới trong công tác tổ chức để hướng tới phục vụ du khách tốt nhất khi về hành hương tại Di tích quốc gia đặc biệt chùa Hương, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức.

Tạo sức hút du lịch tâm linh

Dịp đầu xuân mới, nhiều khu di tích, điểm văn hóa tâm linh thu hút rất đông người dân, du khách đến tham quan, chiêm bái, nguyện cầu những điều may mắn, bình an, hạnh phúc. Mặc dù, các công ty du lịch đã chú trọng xây dựng tour nhưng du lịch tâm linh vẫn mang tính mùa vụ, chưa trở thành sản phẩm có sức hút trong cả bốn mùa...

Đường đến chùa Hương Tích Hà Tĩnh

Nằm ở độ cao hơn 600m so với mực nước biển, trên ngọn núi hồng thiêng, đường lên chùa Hương là một trải nghiệm thú vị đối với khách thập phương.

Tiên phong phát triển điểm đến du lịch tập trung tại miền Bắc

Với định hướng tiên phong phát triển trở thành điểm đến du lịch tập trung của miền Bắc, Dragon Ocean Đồ Sơn không chỉ hội tụ hệ tiện ích 'tất cả trong một' mà còn là mắt xích kết nối cung đường di sản, mang kỳ vọng góp phần nâng tầm diện mạo du lịch khu vực.

Để lễ hội thực sự là ngày hội của nhân dân

Lễ hội là một loại hình sinh hoạt văn hóa cộng đồng phổ biến và đậm đà bản sắc dân tộc, là tài sản vô giá trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc, tuy nhiên hiện nay một số lễ hội đang bị biến tướng làm mất đi 'sức sống' cũng như ý nghĩa cao đẹp của nó.

Một thoáng lịch sử, văn hóa xứ Thanh nhìn từ di tích

Di tích là dấu vết của quá khứ còn lưu lại trong lòng đất hoặc trên mặt đất, có ý nghĩa về mặt lịch sử - văn hóa. Có thể nói, di tích chứa đựng lịch sử còn 'sống' cho các thế hệ sau, tạo ra một cầu nối giữa quá khứ và hiện tại, từ đó giúp chúng ta hình dung tương lai.

Người phụ nữ giả 'thần hổ' nhập, la hét tại chùa Hương Tích

Một phụ nữ mặc áo dài đỏ làm lễ cầu an tại chùa Hương Tích ở Hà Tĩnh nhưng có biểu hiện mê tín dị đoan, giả 'thần hổ' nhập đồng rồi la hét. Công an địa phương đã nhắc nhở, xử lý người vi phạm.

Chiều 4-3, Trưởng Ban Quản lý Khu du lịch chùa Hương Tích (huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) Trần Thị Thu Hà cho biết, đơn vị vừa phối hợp với Công an huyện kịp thời phát hiện và ngăn chặn một nhóm người có biểu hiện mê tín dị đoan trái quy định tại chùa Hương Tích.

Lễ hội đầu Xuân tại Hà Nội an toàn, văn minh

Theo thông lệ hằng năm, những ngày đầu xuân cũng là thời điểm bắt đầu mùa lễ hội. Trên địa bàn Hà Nội hiện có 1.206 lễ hội các loại. Với sự chuẩn bị tốt của các địa phương, mùa lễ hội xuân năm 2024 cơ bản diễn ra bình yên, an toàn, văn minh.

Hà Nội ghi nhận nhiều nét mới trong công tác tổ chức lễ hội đầu năm

Theo thống kê, thành phố Hà Nội hiện có 1.661 lễ hội, trong đó có 1.051 lễ hội được thông báo tổ chức trong năm 2024. Năm nay, việc tổ chức lễ hội đã có nhiều nét mới đáng ghi nhận, tạo không khí phấn khởi, yên tâm cho du khách khi đi lễ đầu năm.

Huyền ảo 'Nam thiên đệ nhất động'

Danh xưng Nam thiên đệ nhất động được chúa Trịnh Sâm tặng cho Động Hương Tích (huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội) trong một chuyến tuần du Sơn Nam vào tháng 3 năm Canh Dần 1770.

Hà Nội: ứng dụng chuyển đổi số mang lại nhiều tiện ích cho các hoạt động lễ hội

Năm 2024, các quận, huyện, thị xã của TP Hà Nội đã thực hiện số hóa, lắp đặt bảng có mã QR Code tuyên truyền giới thiệu về di tích, lễ hội, các nhân vật được thờ phụng, được thực hiện bằng tiếng Việt và tiếng Anh.

Mùa lễ hội xuân 2024:Hà Nội - Điểm sáng an toàn, văn minh

Đến thời điểm này, những lễ hội lớn của cả nước đã diễn ra, mang đến không khí du xuân vui tươi cho người dân và du khách. Với sự chuẩn bị tốt của các địa phương, đặc biệt là Hà Nội - địa phương có số lượng lễ hội lớn nhất cả nước, mùa lễ hội xuân năm 2024 cơ bản diễn ra bình yên, an toàn, văn minh.

Lỏng lẻo trong quản lý ở di tích quốc gia chùa Hương

Tháng 1/2023, UBND TP Hà Nội đã chấp thuận cho triển khai thí điểm xe điện 4 bánh vận chuyển hành khách tại quần thể di tích thắng cảnh chùa Hương. Toàn bộ số xe thí điểm được giao cho Công ty Chùa Hương Xanh thực hiện nhằm đảm bảo giảm thiểu ùn tắc giao thông tại khu vực lối vào chùa. Song, trải qua 2 năm thí điểm, việc vận chuyển xe điện đang phát sinh hiện tượng 'thiếu minh bạch trong thu chi'.