Hàng chục câu hỏi của doanh nghiệp xuất khẩu liên quan đến chính sách, tiếp cận vốn vay, lãi suất, ngoại tệ, thủ tục tiếp cận vốn… đã được giải đáp.
Nhiều câu hỏi doanh nghiệp lĩnh vực y tế về hồ sơ, thủ tục cấp giấy phép lưu hành trang thiết bị y tế, đăng ký điều chỉnh giá thuốc… được giải đáp tại hội nghị.
Việc triển khai thực hiện Thỏa thuận hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa Tp. Hồ Chí Minh và các địa phương phía Bắc, Bắc Trung Bộ giai đoạn 2023 – 2024 đạt được nhiều kết quả quan trọng.
Giai đoạn 2024-2025, Thành phố Hồ Chí Minh cùng các địa phương phía Bắc và Bắc Trung Bộ sẽ tiếp tục đẩy mạnh hoạt động hợp tác với 7 sự kiện cấp vùng trong năm 2024 và 13 sự kiện cấp vùng năm 2025.
Một trong những mặt hạn chế của liên kết kinh tế giữa các vùng miền là dấu ấn, vai trò dẫn dắt của các doanh nghiệp lớn trong việc thúc đẩy hợp tác chưa thực sự nổi bật, dẫn đến việc chưa tạo được hiệu ứng khuyến khích cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Điều này rất cần được sớm khắc phục, chờ cái bắt tay chặt hơn của các 'ông lớn', đặc biệt là xây dựng chuỗi liên kết lớn nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng hóa trong nước và thúc đẩy xuất khẩu.
Những tháng cuối năm, thị trường lao động TPHCM trở nên sôi động với nhu cầu nhân lực tăng cao để cung ứng tiêu dùng dịp lễ, tết. Đáng chú ý, bối cảnh kinh tế khó khăn khiến người lao động phải cạnh tranh gay gắt để được tuyển dụng.
Ngày 23/9, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TPHCM (ITPC) phối hợp cùng Hội Công nghệ Vi mạch Bán dẫn TP.HCM (HSIA) tổ chức Hội nghị xúc tiến ngành vi mạch bán dẫn…
Ngành vi mạch bán dẫn đã trở thành lĩnh vực cốt lõi của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và là ngành ưu tiên thu hút đầu tư của TP. Hồ Chí Minh.
Ngành vi mạch bán dẫn là một trong những lĩnh vực quan trọng nhất để phát triển các sản phẩm kỹ thuật số như máy tính, điện thoại di động và nhiều ứng dụng khác.
Theo các chuyên gia, để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xanh vùng Tây Nguyên, các tỉnh này cần có lộ trình chuyển đổi xanh để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng bền vững của thị trường và hấp dẫn nhà đầu tư mới.
Với vị trí chiến lược ở Đông Nam Á, Việt Nam có nhiều lợi thế trong phát triển ngành công nghiệp Halal, giúp hàng Việt tiếp cận với 1/4 dân số thế giới.
Mỗi năm có khoảng nửa triệu người dân Ấn Độ tới Việt Nam du lịch, ngoài ra hai nước còn hợp tác nhiều lĩnh vực.
Việt Nam và Ấn Độ có lợi thế, nhiều tiềm năng thúc đẩy hợp tác phát triển các ngành công nghiệp chế tạo như cơ khí, điện, điện tử, công nghệ số và năng lượng.
Ngày 18/7, Tổng lãnh sự quán Ấn Độ tại Thành phố Hồ Chí Minh, Liên đoàn Công nghiệp Ấn Độ (CII) phối hợp Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (ITPC), Hội Doanh nghiệp cơ khí-điện Thành phố Hồ Chí Minh (HAMEE) tổ chức Hội nghị kết nối giao thương giữa doanh nghiệp Ấn Độ và doanh nghiệp Việt Nam ngành cơ khí, điện, điện tử, công nghệ số và năng lượng.
Doanh nghiệp Ấn Độ và Việt Nam đều có nhu cầu tìm kiếm đối tác và thị trường mới, đây là cơ hội để thúc đẩy hợp tác xúc tiến đầu tư, thương mại giữa hai bên.
Chiều 17/7, Sở Du lịch TPHCM phối hợp với Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Thành phố tổ chức Hội nghị 'Đối thoại giữa doanh nghiệp và chính quyền thành phố'.
Thị trường Halal nói chung còn nhiều tiềm năng phát triển, là cơ hội tốt để doanh nghiệp Việt Nam mở rộng, đa dạng hóa thị trường.Thời gian qua, Việt Nam đã có những bước tiến quan trọng để tiếp cận thị trường xuất khẩu Halal toàn cầu với giá trị dự kiến đạt 4.500 tỷ USD năm 2030.
Sáng nay 27-6, Báo SGGP tổ chức hội thảo 'Thương hiệu - Nội lực mềm cho doanh nghiệp Việt'. Chương trình có sự tham gia của nhiều chuyên gia đầu ngành, doanh nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước.
Doanh nghiệp hoạt động tương đối tốt, có dự án, dòng tiền hiệu quả, có năng lực kinh doanh thì ngân hàng mới cho vay, kể cả với tín chấp. Ngược lại, ngân hàng khó cho vay dưới chuẩn.
Chỉ riêng mảng thực phẩm, Halal là thị trường đang phát triển với tốc độ rất nhanh, được dự báo sẽ đạt giá trị vào khoảng 4,5 ngàn tỷ USD vào năm 2030. Đây là cơ hội rất lớn cho doanh nghiệp TP.HCM nói riêng, cả nước nói chung mở rộng thị trường sang các nước Hồi giáo...
Tổng lãnh sự quán Malaysia tại Thành phố Hồ Chí Minh thông cho biết: Thị trường Halal đã không ngừng phát triển để đáp ứng được nhu cầu ngày một lớn của dân số Hồi giáo trên thế giới.
Ước tính, thị trường Halal toàn cầu có giá trị 7.000 tỷ USD mỗi năm và ngày một tăng, mở ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam chinh phục thị trường này.
Ngày 31/5, Tổng Lãnh sự quán Malaysia tại Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (ITPC), Cục Xúc tiến Thương mại Malaysia (MATRADE) tổ chức Hội thảo 'Xúc tiến xuất khẩu sản phẩm Halal của doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Malaysia và các nước Hồi giáo'.
'Dự báo năm 2024 sẽ tiếp tục bùng nổ của thị trường thương mại điện tử (TMĐT). Tuy nhiên, điều đó không đồng nghĩa với việc cơ hội tăng trưởng dành cho tất cả doanh nghiệp (DN). Trong bối cảnh TMĐT ngày càng phát triển, việc dự báo và nắm bắt những xu hướng mới sẽ là chìa khóa quan trọng để DN thành công, gia tăng khả năng cạnh tranh và thu hút khách hàng mục tiêu', ông Đào Minh Chánh – Phó Giám đốc Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP Hồ Chí Minh (ITPC) cho biết.
Ngành lương thực thực phẩm TP.HCM đang có những bước tiến mạnh mẽ trong việc tìm kiếm thị trường xuất khẩu mới, bứt phá doanh thu nhờ lợi thế về nguồn nguyên liệu phong phú và đa dạng.
Thông qua nhiều hội chợ, triển lãm, ngành lương thực và thực phẩm tiếp tục tìm mối mở rộng thị trường xuất khẩu khi nguồn nguyên liệu phong phú trong nước là lợi thế…
Triển lãm Quốc tế ngành Lương thực thực phẩm TP Hồ Chí Minh năm 2024 với khẩu hiệu 'Kết nối giá trị cùng phát triển' thu hút gần 400 doanh nghiệp, tổ chức, hiệp hội trong nước và quốc tế tham gia với nhiều hoạt động kết nối giao thương.
Ngày 15/5 Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP. Hồ Chí Minh (ITPC) đã tổ chức Lễ khai mạc Triển lãm Quốc tế ngành Lương thực thực phẩm TP. Hồ Chí Minh 2024 (HCMC FOODEX 2024). Chương trình có sự tham dự của đại diện lãnh đạo các đơn vị sở, ngành, các tổ chức, hiệp hội chuyên ngành, các doanh nghiệp tiêu biểu thuộc lĩnh vực lương thực thực phẩm trong nước, quốc tế.
Triển lãm quốc tế ngành lương thực, thực phẩm TP Hồ Chí Minh năm 2024 với khẩu hiệu 'Kết nối giá trị cùng phát triển' với sự tham gia của gần 400 doanh nghiệp, kỳ vọng thu hút 18.000 lượt khách đến làm việc và tham quan.
Triển lãm Quốc tế ngành Lương thực thực phẩm TP Hồ Chí Minh năm 2024 với khẩu hiệu 'Kết nối giá trị cùng phát triển' thu hút sự tham gia của gần 400 doanh nghiệp, tổ chức, hiệp hội trong nước và quốc tế với nhiều hoạt động kết nối giao thương.
Ngày 15/5, Triển lãm Quốc tế ngành lương thực thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh 2024 (HCMC FOODEX 2024) chính thức diễn ra tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn-SECC, quận 7.
Triển lãm góp phần giới thiệu tổng thể sự phát triển năng động của ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm TP.HCM
HCMC FOODEX 2024 quy tụ khoảng 500 gian hàng của gần 400 doanh nghiệp, tổ chức nhằm giới thiệu sản phẩm mang thương hiệu Việt với tiêu chuẩn quốc tế đến các nhà mua hàng trong và ngoài nước.
Ngày 15/5, Triển lãm quốc tế ngành lương thực, thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh 2024 (HCMC Foodex 2024) đã khai mạc tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn – SECC, Tp. Hồ Chí Minh.
Tại hội nghị bàn tròn doanh nghiệp Nhật Bản do UBND TPHCM tổ chức vừa qua, nhiều doanh nghiệp Nhật Bản cho biết, đang có chiến lược xây dựng ổn định chuỗi cung ứng toàn cầu. Đây cũng là nhu cầu chung của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam. Tuy nhiên, môi trường đầu tư vẫn còn nhiều khó khăn cần sớm tháo gỡ. Ở phần mình, TPHCM đã công bố danh mục dự án ưu tiên thu hút đầu tư doanh nghiệp FDI.
Ngày 14/12, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP Hồ Chí Minh (ITPC) phối hợp với Hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản (JCCH) tổ chức 'hội nghị bàn tròn doanh nghiệp Nhật Bản', để tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn của DN Nhật Bản đang đầu tư tại TP Hồ Chí Minh.
Ngày 7/12, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Tp. Hồ Chí Minh (ITPC) phối hợp với Cục Hải quan Tp. Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị Đối thoại giữa doanh nghiệp và chính quyền Thành phố.
Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi chủ trì lễ trao quyết định cán bộ tại một số cơ quan, ban ngành thành phố.
Một số cán bộ chủ chốt ở các sở, ban, ngành của TP.HCM vừa được trao quyết định điều động, bổ nhiệm.
Sáng 21.10, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi chủ trì lễ trao quyết định cán bộ.
Ủy ban về Người Việt Nam ở nước ngoài TP HCM; Sở Lao động – Thương binh và Xã hội; Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP HCM vừa có lãnh đạo mới
Sáng 21-10, đồng chí Phan Văn Mãi, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Chủ tịch UBND TPHCM chủ trì lễ trao quyết định cán bộ.
Nguyên Giám đốc Sở Nội vụ TPHCM Châu Minh Tỷ cho rằng, để nâng cao hiệu quả hoạt động công vụ của công chức, viên chức, cần cải thiện thời gian làm việc của công chức; công tác quy hoạch, bổ nhiệm, sử dụng cán bộ phải phù hợp hơn.
Đến hết tháng 8 mới đạt 29%, đồng chí Nguyễn Thị Lệ đề nghị Sở KH-ĐT cần nghiên cứu, tham mưu các giải pháp cụ thể để đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công.
TPHCM là địa phương đầu tiên của Việt Nam thiết lập quan hệ kết nghĩa với địa phương của Hoa Kỳ (TP San Francisco, bang California) vào ngày 10-4-1995. Nhiều năm qua TPHCM và các địa phương của Hoa Kỳ có nhiều hoạt động thúc đẩy hợp tác song phương trên các lĩnh vực, đóng góp tích cực vào quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam - Hoa Kỳ.
Nếu có thể kiến tạo những điều kiện để trở thành ngôi nhà thứ hai của nhà đầu tư chiến lược, TP HCM sẽ thu hút được nguồn vốn ngoại mạnh mẽ