Đó là nội dung của hội thảo diễn ra ngày 29/10 tại TP. Huế do Trung tâm Nghiên cứu Phát triển xã hội (CSRD) phối hợp tổ chức, thông qua dự án 'Nghiên cứu thực trạng và đề xuất định hướng phát triển thủy sản-mô hình nuôi cá lồng tại huyện A Lưới'. Đại diện lãnh đạo Trung tâm Phát triển bền vững tài nguyên nước và Thích nghi Biến đổi khí hậu (CEWAREC) và CSRD dự, chỉ đạo hội thảo.
Liên tiếp các trận động đất tại huyện Kon Plông (Kon Tum) có cường độ ngày càng tăng ở mức từ 4,1 độ đến 5 độ đã khiến người dân tại đây tỏ ra vô cùng lo lắng.
Nhiều người ở Hà Nội đánh giá việc di chuyển bằng xe buýt điện an toàn, không mùi xăng dầu, không tiếng ồn động cơ như xe buýt truyền thống.
Hà Nội từng có những dòng sông mang theo nhịp thở phố phường gắn liền với đời sống của cư dân đô thị. Nhưng giờ đây, có những dòng sông đã bị ngưng lại trong lòng thành phố. Từng bước nỗ lực khơi thông dòng chảy sông Tô Lịch là việc mà thành phố Hà Nội đang không ngừng cố gắng hoàn thiện.
Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã quyết định giám sát tối cao 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành' trong năm 2025. Tới nay, việc ô nhiễm các dòng sông vẫn là vấn đề nhức nhối. Dư luận chờ đợi việc giám sát tối cao của Quốc hội sẽ hồi sinh những dòng sông chết.
Theo thống kê của Trung tâm Mạng lưới Khí tượng Thủy văn Quốc gia (Tổng cục Khí tượng Thủy văn), sáng 5/6, mưa lớn xảy ra tại Hà Nội kèm hàng chục nghìn cú sét.
Để làm 'sống dậy' những dòng 'sông chết', TP Hà Nội đã, đang và sẽ triển khai nhiều biện pháp khắc phục. Hy vọng, trong thời gian không xa, du khách và người dân lại được nhìn thấy một Thủ đô với cảnh 'trên bến, dưới thuyền' tấp nập…
Liên quan đến việc hút cát làm sạt lở bờ kè tại xã Phong Vân (Ba Vì, Hà Nội), chính quyền địa phương cho rằng, với diễn biến phức tạp tại vùng giáp ranh, để giải quyết dứt điểm cần có các biện pháp cứng rắn và sự vào cuộc tích cực của các địa phương liên quan.
Chuyên gia cho rằng nhà máy xử lý nước thải chỉ xử lý được nguồn gốc của sự ô nhiễm, muốn 'hồi sinh' các dòng sông, Hà Nội cần triển khai tổng thể nhiều giải pháp.
Thành phố Hà Nội quyết tâm khơi thông dòng chảy sông Tô Lịch. Một việc khó và cần nhiều nguồn lực lớn.
Hà Nội đặt mục tiêu giải quyết triệt để ô nhiễm sông Tô Lịch, làm sống lại hình ảnh dòng sông xanh, sạch, gắn liền với văn hóa - lịch sử Thủ đô.
Nghị quyết Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được HĐND thành phố thông qua đặt mục tiêu giải quyết triệt để ô nhiễm sông Tô Lịch, làm sống lại hình ảnh dòng sông xanh, sạch, gắn liền với văn hóa - lịch sử Thủ đô. Theo đó, Hà Nội sẽ nghiên cứu xây dựng đập trên sông Hồng, từ đó sông Tô Lịch sẽ có dòng chảy, thoát cảnh dòng sông chết.
Hệ thống sông dày đặc ở Hà Nội có giá trị lịch sử, văn hóa, phục vụ đa mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, điều hòa không khí, tiêu thoát nước... Tuy nhiên, do quá trình đô thị hóa, gia tăng dân số…; các dòng sông đang bị ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu đến mọi mặt đời sống xã hội. Khắc phục tình trạng này, thời gian qua, thành phố Hà Nội tập trung triển khai nhiều giải pháp nhằm 'hồi sinh' những dòng sông.
Theo chuyên gia, các dòng sông bị ô nhiễm không liên quan gì đến việc xây dựng đập dâng. Mục đích của đập dâng, chủ yếu là tăng lượng nước về phía thượng lưu của đập, chứ không phải toàn dòng sông.
Việc xây dựng đập dâng trên hệ thống sông Hồng sẽ mang lại nhiều giá trị, nhất là trong việc cải thiện môi trường nước của các sông nhánh qua địa bàn Thủ đô Hà Nội. Tuy nhiên, cần thiết phải đánh giá kỹ lưỡng những tác động, hạn chế thấp nhất ảnh hưởng đến hệ sinh thái.
Xây dựng 2 đập lớn tại sông Hồng sẽ mang lại nhiều lợi ích cho Thủ đô Hà Nội. Tuy nhiên, đằng sau đó cần nghiên cứu kỹ các tác động.
Liên quan đến việc xây đập dâng trên sông Hồng, đại biểu Quốc hội Nguyễn Quang Huân cho biết khi làm đập dâng trên sông Hồng sẽ thay đổi dòng chảy, từ đó làm ảnh hưởng tới sinh thái phía hạ lưu, nguy cơ nước mặn sẽ xâm nhập trở lại. Vì vậy, cơ quan chuyên môn cần phải nghiên cứu, đánh giá để tìm ra phương án tối ưu...
Nước ta đang phải đối mặt với nhiều thách thức về nguồn nước, như: Thiếu nước, nước bị ô nhiễm, sử dụng nước lãng phí, kém hiệu quả... Đây là thực trạng được nhiều chuyên gia trong và ngoài nước cảnh báo, nhất là trước những diễn biến bất thường của biến đổi khí hậu (BĐKH), đòi hỏi phải có các giải pháp đồng bộ, phù hợp khi sử dụng nước, trong đó có việc sử dụng nước để sản xuất nông nghiệp.
Tất cả chúng ta hẳn còn nhớ, cách đây hơn 20 năm, khi nói về kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè (chảy qua các quận 1, 3, Tân Bình, Phú Nhuận, Bình Thạnh), ai cũng biết đó là con kênh ô nhiễm bậc nhất TP.HCM với dòng nước đen đặc. Thế nhưng, với quyết tâm thay đổi, từ năm 2002, Dự án cải tạo vệ sinh môi trường lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè đã được thực hiện. Sau gần 10 năm triển khai, tháng 8-2012, công trình này đã khánh thành, đánh dấu sự 'hồi sinh' của dòng kênh suốt bao nhiêu năm 'chết chìm' trong rác. Liệu Hà Nội có thể rút ra bài học gì từ chính câu chuyện này (?!).
'Mình rồng' là con sông lớn nhất thế giới - Mê Kông đi qua 6 quốc gia. Tại Việt Nam, sông Mê Kông chia thành 2 nhánh - sông Tiền và sông Hậu đổ ra biển theo chín cửa sông như chín 'đầu rồng' vươn ra biển lớn. Những con sông nước ngọt mang phù sa bồi đắp tạo nên vùng đồng bằng phì nhiêu lớn nhất thế giới - Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Khai thác quá mức lượng cát trên sông dẫn đến sạt lở bờ, ảnh hưởng đời sống người dân, gây rối loạn thị trường và ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái thủy sinh.
Hà Nội đứng đầu cả nước về số lượng sông, hồ, ao, đầm. Và, hệ thống ao hồ được ví như những chiếc máy điều hòa tự nhiên, giúp giảm ô nhiễm không khí, cân bằng hệ sinh thái cho Thủ đô. Thế nhưng, thực tế hiện nay cho thấy, những lá phổi xanh này lại đang đứng trước nguy cơ ô nhiễm nghiêm trọng.
Những năm qua TP Hà Nội đã nhiều lần đưa ra các dự án cải tạo chất lượng nước các dòng sông 'chết'. Dù vậy, Hà Nội vẫn lúng túng trong việc lựa chọn giải pháp và chưa có một quy hoạch, kế hoạch thực hiện rõ ràng.
Đáy sông Hồng đã tụt xuống 2-6m so với trước đây, lượng nước không ổn định theo mùa, mực nước cũng không còn cao như trước đây do khai thác các công trình trên sông...
Dự án xây dựng cụm công trình đầu mối Liên Mạc, quận Bắc Từ Liêm (giai đoạn 1) với tổng mức đầu tư hơn 4.000 tỷ đồng được kỳ vọng dẫn nước sông Hồng để làm sạch sông Nhuệ, phục vụ tưới tiêu sản xuất nông nghiệp kết hợp thoát nước đô thị...
Một trong những điểm nhấn của Quy hoạch chung Hà Nội chính là quy hoạch phân khu sông Hồng. Nếu như trước đây, quy hoạch Hà Nội 'quay lưng' lại sông Hồng, thì trong Quy hoạch đang được soạn thảo, đô thị hướng ra sông Hồng.
Thời gian qua, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tổ chức các phiên họp về xây dựng dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi), tập trung vào 4 nhóm chính sách: Bảo đảm an ninh nguồn nước; xã hội hóa ngành nước; kinh tế tài nguyên nước; bảo vệ tài nguyên nước, phòng chống tác hại do nước gây ra và đề xuất sửa đổi bổ sung một số chính sách khác.
Những con sông ở Hà Nội không còn là sông đúng nghĩa bởi chúng chỉ còn chức năng chuyên chở nước thải cho thành phố. Mùi hôi thối, nước đen ngòm là đặc điểm dễ thấy nhất.
Với Hà Nội, phát triển thành phố lấy sông Hồng làm trục chính, mở rộng ra những chuỗi đô thị hiện đại đang là hướng đi hứa hẹn nhiều tiềm năng phát triển to lớn.
Trong vòng hơn 2 tháng qua, cả nước đã xảy ra 47 trận sạt lở đất, đá gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản. Điều đáng nói, không chỉ khu vực Tây Nguyên, Nam Bộ, Bắc Bộ, mà Hà Nội cũng đã xuất hiện những trận sạt lở. Vậy đâu là nguyên nhân gây ra tình trạng này?
Quy hoạch bãi hai bên sông Hồng, cần tránh cao tầng hóa bám theo sông, để ra các khoảng hở cho thiên nhiên đi sâu vào bên trong, tránh tạo thành một bức tường bê tông phản cảm.
Nhiều dòng sông ở Hà Nội ngày càng ô nhiễm trầm trọng khiến người dân bức xúc, trong khi cơ quan chức năng vẫn đang loay hoay với nhiều phương án khắc phục
Theo chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội, dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) sẽ được Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 5 và dự kiến xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 6 năm 2023. Quan tâm tới dự luật, một số ý kiến chuyên gia cho rằng, cần hoàn thiện việc quản lý tổng hợp tài nguyên nước theo lưu vực sông vì sự phát triển bền vững,...
Tại Phiên họp thứ 21 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, cho ý kiến về dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ từng nhấn mạnh, quy định phải hướng tới bảo vệ, phục hồi, phát triển tài nguyên nước. Chia sẻ quan điểm này, một số ý kiến chuyên gia cho rằng, dự thảo Luật cần đáp ứng đòi hỏi về đổi mới chiến lược, tư duy, cách thức xây dựng, phát triển và bảo tồn tài nguyên nước.
Theo đơn kêu cứu của người dân, hồ Đá Dựng (thôn 6, xã Tiến Xuân, huyện Thạch Thất) ngoài việc bị 'đầu độc' gây ô nhiễm cũng đang bị xâm lấn, ảnh hưởng đến cảnh quan, an toàn hồ đập.
Tại Hội nghị lần thứ chín, Ban chấp hành Đảng bộ TP Hà Nội khóa XVII, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng đã có chỉ đạo cần sớm có giải pháp nạo vét, khơi thông, xử lý ô nhiễm nguồn nước, làm 'sống lại' sông Tô Lịch, sông Tích, sông Nhuệ, sông Đáy…
Việc đề xuất xây dựng sân bay tại Kon Plông (Kon Tum) cần phải xem xét, đánh giá kỹ, bởi tần suất động đất ngày một dày và mạnh lên tại đây.
Theo các chuyên gia, việc xây dựng bể ngầm để chứa nước mưa, chống ngập ở lòng đô thị là hoàn toàn khả thi, tuy nhiên, với hệ thống hạ tầng chằng chịt vốn có hiện nay, cần thiết phải nghiên cứu, đánh giá hết sức kỹ lưỡng.
Đề xuất cải tạo khu vực bãi giữa sông Hồng thành công viên văn hóa, du lịch được xem là có cơ sở khi Hà Nội 'chốt' được Đồ án Quy hoạch phân khu đô thị hai bên sông Hồng sau 30 năm chờ đợi.
'Chúng ta không biết được phía Trung Quốc sẽ tận dụng nguồn nước sông Hồng như thế nào, vì họ kiểm soát hoàn toàn thượng nguồn', vị chuyên gia thủy lợi nói.
Bộ trưởng Bộ Xây dựng vừa ban hành Thông tư hướng dẫn về công trình hạ tầng kỹ thuật thu gom, thoát nước thải đô thị, khu dân cư tập trung.
Chuyên gia nhận định Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cần công khai đánh giá tác động môi trường khi thực hiện dự án Nhà máy thủy điện Hòa Bình mở rộng.