'Bế Văn Đàn sống mãi'

Cùng với các bài ca ra đời trong chiến dịch Điện Biên Phủ đã tiếp thêm sức mạnh cho bộ đội ta làm nên chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', như 'Hành quân xa', 'Trên đồi Him Lam', 'Giải phóng Điện Biên' (Đỗ Nhuận), 'Qua miền Tây Bắc' (Nguyễn Thành), 'Hò kéo pháo' (Hoàng Vân)...

Điện Biên Phủ - Võ Nguyên Giáp: Hai cái tên song hành trong chiều dài lịch sử

Điện Biên Phủ là nơi ghi dấu ấn tài năng của một vị tướng huyền thoại trong lịch sử Việt Nam cận - hiện đại. Và Đại tướng Võ Nguyên Giáp là người đã ghi tên địa danh Điện Biên Phủ trên bản đồ thế giới.

Chiến thắng Điện Biên và điểm nhấn lịch sử

70 năm rồi nhưng dư âm Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954-2024) vẫn còn nguyên vẹn. Có nhiều cách để lý giải điều kỳ diệu này, nhưng theo tôi ngoài ý nghĩa lịch sử vĩ đại 'Chín năm làm một Điện Biên/Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng' (Tố Hữu), chiến thắng ấy còn mang đậm giá trị nhân văn gắn liền với tên tuổi Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

Khai mạc trưng bày 'Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ - Bản hùng ca thời đại Hồ Chí Minh'

Ngày 3/5, Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch đã khai mạc trưng bày chuyên đề 'Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ - Bản hùng ca thời đại Hồ Chí Minh'. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024), 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2024).

Trưng bày chuyên đề 'Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ - Bản hùng ca thời đại Hồ Chí Minh'

Ngày 3/5, trong Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch bắt đầu trưng bày chuyên đề 'Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ - Bản hùng ca thời đại Hồ Chí Minh'.

Khai mạc trưng bày 'Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ - Bản hùng ca thời đại Hồ Chí Minh'

Ngày 3/5, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch đã Khai mạc trưng bày chuyên đề 'Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ - Bản hùng ca thời đại Hồ Chí Minh'.

Tầm vóc thời đại của Chiến thắng Điện Biên Phủ

70 năm đã trôi qua nhưng âm vang của Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954 - 7-5-2024) vẫn là bài học vẹn nguyên mang tầm vóc thời đại, đặc biệt là những giá trị trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

'Máy bay thua đôi bồ'

Trong cuốn Mắt thấy tại Việt Nam, tác giả Ivon Panhiel ghi lại lời than vãn của một sĩ quan cao cấp quân đội Pháp: 'Than ôi! Máy bay của chúng ta lại thua đôi bồ dân công của Việt Minh'. Còn Đại tá J.Roay thừa nhận: 'Chúng ta bị đánh bại không phải bởi các phương tiện chiến tranh, mà bởi trí thông minh đầy tính sáng tạo và lòng quyết tâm chiến thắng của đối phương'.

Chiến thắng Điện Biên Phủ - thành công xuất sắc trong nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh của Đảng

Thắng lợi của chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954 với đỉnh cao là trận quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ đã đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta đi đến thắng lợi hoàn toàn. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: 'Điện Biên Phủ như là một cái mốc chói lọi bằng vàng của lịch sử. Nó ghi rõ nơi chủ nghĩa thực dân lăn xuống dốc và tan rã, đồng thời phong trào giải phóng dân tộc khắp thế giới đang lên cao đến thắng lợi hoàn toàn'(1). Thắng lợi đó được bắt nguồn từ truyền thống lịch sử vẻ vang của dân tộc, từ sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân, chiến đấu với ý chí quyết chiến, quyết thắng vì độc lập, tự do của Tổ quốc; đánh dấu thành công xuất sắc trong chỉ đạo chiến tranh của Đảng.

Nhân văn Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Đại tướng của Nhân dân

Tháng 5 này, chúng ta sẽ kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ. Một chiến thắng đi vào lịch sử như một bản anh hùng ca vĩ đại - một trận chiến hay nhất của thế kỷ 20. Tuy nhiên, có một người Đại tướng vẫn luôn tâm niệm: không có trận thắng nào là đẹp cả bởi sau một cuộc chiến, thương vong vẫn diễn ra ở cả hai phía. Một đại tướng đau với từng vết đau, xót với từng giọt máu của chiến sĩ. Vị đại tướng ấy là Đại tướng của Nhân dân - Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Bộ sách của Nhà xuất bản Dân trí gồm: Đường lối chiến tranh Nhân dân trong tư duy quân sự Võ Nguyên Giáp và Nhân văn Võ Nguyên Giáp sẽ giúp hậu thế hiểu rõ hơn về điều đó.

ATK Kim Quan in đậm bóng hình Người

Trong những năm cuối của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1953-1954), thôn Khuôn Điển, xã Kim Quan, huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang vinh dự được Bác Hồ, Trung ương Đảng, Chính phủ chọn làm địa điểm đóng trụ sở làm việc.

Công tác chuẩn bị Lễ diễu binh, diễu hành kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Thượng tướng Nguyễn Tân Cương giao Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Điện Biên tham mưu với UBND tỉnh Điện Biên nhanh chóng xây dựng Đề án chung về Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, làm cơ sở để triển khai các phương án huấn luyện, luyện tập.

Dựng xây Tổ quốc với tinh thần ''Chiến thắng Điện Biên Phủ''

Năm 1954, trên chiến trường Tây Bắc của Tổ quốc, quân và dân Việt Nam đã đạp bằng mọi khó khăn gian khổ, nêu cao bản lĩnh, trí tuệ, sức mạnh đại đoàn kết, mở Chiến dịch Điện Biên Phủ, đập tan tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương của quân Pháp. Qua đó, lập nên chiến công lừng danh lịch sử, 'chấn động địa cầu'.

Kỷ niệm 69 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ 7-5 (1954-2023): Bản lĩnh, trí tuệ Việt Nam

Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 đã trở thành một trong những chiến công chói lọi, như một Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa của thế kỷ XX trong lịch sử dân tộc; là kết quả sự hội tụ của nhiều nhân tố, trong đó có bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam.

Nơi Bác Hồ ở, lãnh đạo kháng chiến tại Tuyên Quang

Ngày 2-4-1947, Bác Hồ trở lại Làng Sảo, xã Hợp Thành (Sơn Dương). Đây là địa điểm đầu tiên Bác Hồ trở lại Việt Bắc để cùng Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.