Triển lãm ảnh 'Sắc màu di sản, văn hóa Ninh Bình' tại Lễ hội Hoa Lư

Trong các ngày từ 17-19/4, tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, Trung tâm Văn hóa tỉnh tổ chức Triển lãm ảnh 'Sắc màu di sản, văn hóa Ninh Bình' tại Lễ hội Hoa Lư năm 2024.

Ninh Bình: Khai mạc Lễ hội truyền thống đền Thánh Nguyễn năm 2024

Lễ hội truyền thống đền Thánh Nguyễn năm 2024 tại hai xã Gia Tiến và Gia Thắng vừa được huyện Gia Viễn tổ chức khai mạc. Lễ hội đền Thánh Nguyễn – Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia được diễn ra từ ngày mùng 8 – 10/3 âm lịch hàng năm.

Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2024: Gìn giữ nét văn hóa linh thiêng từ nghìn đời

Tối 16/4, tại Khu di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia Đền Thánh Nguyễn, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình đã khai mạc Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2024.

Ninh Bình: Khai mạc Lễ hội đền Thánh Nguyễn năm 2024

Tối ngày 16/4/2024, tại khu di tích lịch sử - văn hóa đền Thánh Nguyễn, Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình đã tổ chức lễ khai mạc Lễ hội đền Thánh Nguyễn năm 2024.

Khai mạc Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2024

Tối 16/4, tại Khu di tích kiến trúc nghệ thuật Quốc gia Đền Thánh Nguyễn (xã Gia Thắng và Gia Tiến, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình), UBND huyện Gia Viễn khai mạc Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2024. Đây là lễ hội gắn liền với cuộc đời, sự nghiệp và truyền thuyết về Thiền sư Nguyễn Minh Không.

Huyện Gia Viễn (Ninh Bình): Tổ chức lễ dâng hương tại Đền Thánh Nguyễn

Sáng 16/4/2024, tại khuôn viên khu di tích lịch sử - văn hóa đền Thánh Nguyễn, các lãnh đạo tỉnh Ninh Bình, lãnh đạo Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Gia Viễn tổ chức Lễ dâng hương.

Nỗ lực đưa Lễ hội đền Thánh Nguyễn trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội đền Thánh Nguyễn là một trong những lễ hội nổi tiếng của Cố đô Hoa Lư diễn ra từ ngày 16 - 18/4 (tức ngày mùng 8-10 tháng 3 âm lịch).

Tạo môi trường đầu tư hấp dẫn để đón 'đại bàng'

Với khát vọng đưa kinh tế địa phương phát triển mạnh mẽ, huyện Gia Viễn tạo lập môi trường đầu tư lành mạnh, hấp dẫn, 'trải chiếu hoa' đón nhà đầu tư, doanh nghiệp.

Ninh Bình: Chuẩn bị kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh vua Đinh Tiên Hoàng

Lễ kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh vua Đinh Tiên Hoàng dự kiến diễn ra vào 8 giờ ngày 24/3 (tức ngày 15/2 âm lịch) tại Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng.

Ninh Bình: Nhiều hoạt động đặc sắc kỷ niệm 1100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng đế

Ngày 5/3, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình tổ chức họp báo thông tin về các hoạt động kỷ niệm 1100 năm ngày sinh của Vua Đinh Tiên Hoàng (924-2024), nhằm tưởng nhớ và tri ân công lao to lớn của Đinh Tiên Hoàng đế trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước, góp phần bảo tồn và phát huy truyền thống lịch sử văn hóa của dân tộc.

Gìn giữ nét đẹp văn hóa của lễ hội để thu hút khách du lịch

Gia Viễn là địa phương giàu bản sắc văn hóa gắn với những lễ hội truyền thống. Mùa xuân là thời điểm diễn ra nhiều lễ hội trên địa bàn, thu hút đông đảo du khách về tham quan, chiêm bái, dự hội. Đây cũng là mùa cao điểm tổ chức các hoạt động lễ hội, đòi hỏi công tác quản lý nhà nước cần phải được quan tâm sát sao. Phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc phỏng vấn đồng chí Vũ Thị Dược, phó Chủ tịch UBND huyện Gia Viễn xung quanh vấn đề nêu trên.

Tổ chức 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' tại Đền Thánh Nguyễn

Nhân dịp đầu Xuân Giáp Thìn 2024, ngày 17/2, tại Khu di tích lịch sử kiến trúc cấp quốc gia Đền Thánh Nguyễn, UBND huyện Gia Viễn tổ chức Lễ phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ'.

Đền Thánh Nguyễn: Tìm về cội nguồn lịch sử và văn hóa Việt

Ninh Bình không chỉ có những di tích, danh lam thắng cảnh như Cố đô Hoa Lư, Tràng An, Tam Cốc Bích Động. Về với Gia Viễn, du khách sẽ có cơ hội tìm về với cội nguồn lịch sử, cũng cảm nhận được những nét đẹp văn hóa từ vùng đất của Thánh Nguyễn.

Để bản sắc văn hóa trở thành 'mã định danh' của địa phương

Ninh Bình là vùng đất giàu bản sắc văn hóa. Văn hóa dân gian, văn hóa truyền thống do các cộng đồng dân tộc sáng tạo ra trong quá trình sinh tồn, phát triển chính là những yếu tố làm nên giá trị đặc sắc riêng của địa phương. Làm thế nào để bản sắc văn hóa trở thành 'mã định danh' của địa phương? Phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trò chuyện với đồng chí Nguyễn Mạnh Cường, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao, sau đây là nội dung cuộc trò chuyện.

Để di sản bước tiếp cùng thời gian

Ninh Bình không chỉ là vùng đất được thiên nhiên ưu ái ban tặng nhiều danh lam thắng cảnh độc đáo, tươi đẹp mà còn có Cố đô Hoa Lư nghìn năm lịch sử, địa linh nhân kiệt, đa dạng về văn hóa. Đây được xem là nguồn sức mạnh là động lực để phát triển kinh tế - xã hội. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, để di sản bước tiếp cùng thời gian thì việc xây dựng thương hiệu cho di sản là nhiệm vụ quan trọng nhằm bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp của ông cha, tạo thành nguồn lực giúp định dạng bản sắc Ninh Bình gắn với xây dựng thương hiệu địa phương.

Văn hóa ứng xử của người Cố đô góp phần tạo dựng thương hiệu địa phương

Theo các nhà khoa học, một trong những lợi thế đặc thù, nổi trội của Ninh Bình đó là người dân hiền hòa, mến khách, tốt bụng và nghĩa tình, vừa dũng cảm trong chiến đấu bảo vệ quê hương, đất nước, vừa cần cù, chịu khó trong lao động, lại có ý chí quyết tâm xây dựng quê hương giàu đẹp. Với lợi thế về truyền thống của vùng đất và con người Cố đô Hoa Lư, Ninh Bình luôn chú trọng xây dựng văn hóa ứng xử của cộng đồng dân cư, coi hành vi ứng xử nơi công cộng là một góc nhìn mới, ở cấp độ cao hơn khi định dạng các giá trị bản sắc và xây dựng thương hiệu địa phương.

Triển lãm ảnh nghệ thuật 'Non nước Ninh Bình'

Trong khuôn khổ Lễ hội Hoa Lư, ngày 29/4 Trung tâm Văn hóa tỉnh tổ chức triển lãm ảnh nghệ thuật 'Non nước Ninh Bình' nhằm quảng bá hình ảnh đất và người Ninh Bình đến bạn bè trong và ngoài nước.