Anh có thể tái áp dụng Luật Nghĩa vụ quân sự bắt buộc

Theo Đài Truyền hình BBC, Thủ tướng Anh Rishi Sunak, ngày 26-5 đã công bố kế hoạch tái áp dụng Luật Nghĩa vụ quốc gia bắt buộc nếu đảng Bảo thủ tiếp tục nắm quyền sau cuộc tổng tuyển cử dự kiến diễn ra vào tháng 7.

Anh cân nhắc nghĩa vụ quân sự bắt buộc nhằm 'vực dậy tinh thần dân tộc'

Thủ tướng Anh Rishi Sunak hôm 26/5 (giờ địa phương) đã công bố kế hoạch tái áp dụng luật nghĩa vụ quốc gia bắt buộc nhằm 'vực dậy tinh thần dân tộc', nếu đảng Bảo thủ tiếp tục nắm quyền sau cuộc tổng tuyển cử dự kiến diễn ra vào tháng 7.

Thủ tướng Hungary nói NATO đang chuẩn bị cho kịch bản xung đột với Nga

Thủ tướng Hungary Viktor Orban cho biết Budapest đang đánh giá lại vai trò của mình trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) vì nước này không có ý định tham gia những hành động có thể lôi kéo các quốc gia thành viên vào cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine, dẫn đến xung đột trực tiếp với Nga.

Thủ tướng Hungary: NATO đang chuẩn bị cho chiến tranh với Nga

Hungary đang đánh giá lại về vai trò của mình trong NATO bởi nước này không muốn trở thành một phần trong cuộc xung đột với Nga, Thủ tướng Viktor Orban nói.

Thủ tướng Hungary cảnh báo NATO sắp đối đầu trực diện với Nga

Theo Thủ tướng Orban, khối quân sự Bắc Đại Tây Dương đang làm mọi cách để tăng cường sự hiện diện tại Kiev.

Hungary tuyên bố 'xem lại' vai trò ở NATO

Thủ tướng Hungary – ông Viktor Orban – cho biết, nước này đang thực hiện một số hành động pháp lý để không tham gia vào các hoạt động bên ngoài NATO.

Thủ tướng Hungary: NATO đang chuẩn bị cho cuộc chiến với Nga

Ngày 24/5, Thủ tướng Viktor Orban cho biết Hungary đang đánh giá lại vai trò của nước này trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) vì Budapest không có ý định tham gia vào các hành động lôi kéo các quốc gia thành viên vào cuộc xung đột Ukraine, dẫn đến xung đột trực tiếp với Nga.

Cung đường đèo xuyên lòng núi được hoàn thành trong thời gian kỷ lục

Đèo San Boldo nằm phía nam của dãy núi Alps ở Italy, là một trong những công trình kiến trúc đáng kinh ngạc trong Chiến tranh thế giới thứ nhất và nổi tiếng với hàng loạt khúc cua xuyên vào lòng núi.

Tại sao lính dù được coi là những 'thiên binh' xuất quỷ nhập thần?

Là lực lượng 'thiên binh' tinh nhuệ, lính dù là nỗi khiếp đảm của bất cứ lực lượng phòng thủ nào.

Paris giả trong Thế chiến I

Khi máy bay Đức bắt đầu tấn công Paris trong Thế chiến thứ Nhất, một kỹ sư đã nảy ra ý tưởng đánh lừa để kẻ thù thả bom ở nơi khác thay vì thủ đô.

Sự thật choáng váng về trùm phát xít Hitler ít người biết

Là nhà độc tài tàn ác khét tiếng trong Thế chiến 2, Hitler có nhiều bí mật cuộc đời khiến công chúng bất ngờ, thậm chí bị sốc khi biết tới.

Nơi trú ẩn hiểm trở nhất thế giới, ít ai dám 'viếng thăm'

Đó là Buffa Di Perrero, mệnh danh là 'ngôi nhà cô đơn nhất thế giới', từng là nơi trú ẩn trong thế chiến thứ I ở Italy, nằm rìa dãy núi Dolomite.

Cơ sở bí mật dưới lòng đất giúp Ukraine sản xuất 1,5 triệu viên đạn pháo mỗi năm

Ukraine được cho là đang xây dựng những cơ sở bí mật dưới lòng đất phục vụ việc sản xuất vũ khí.

Sự thật về bài hát 'tử thần' khiến hơn trăm người tự sát

Sau khi bài hát này phát hành rộng rãi, hơn trăm vụ tự sát liên quan đã xảy ra, từ Budapest (Hungary) đến New York.

Ukraine sử dụng súng máy gần 100 tuổi để bắn hạ UAV và máy bay Nga

Để bắn hạ các máy bay không người lái (UAV) Shahed của Nga, binh sĩ Ukraine đã dùng súng máy hạng nặng M2 Browning vốn được thiết kế cho quân đội Mỹ từ cuối Thế chiến thứ Nhất.

Moscow cảnh báo Washington về chiến tranh thương mại

Bộ Ngoại giao Nga tuyên bố, gói trừng phạt mới nhất đối với Moscow do Mỹ đưa ra hôm 1/5 là động thái của một cuộc chiến thương mại.

Nga bác cáo buộc sử dụng vũ khí hóa học ở Ukraine

Điện Kremlin bác cáo buộc từ Mỹ cho rằng lực lượng Nga đã sử dụng 'vũ khí hóa học' khi tác chiến ở Ukraine.

Ukraine tố Nga thực hiện 626 vụ tấn công sử dụng vũ khí hóa học

Quân đội Ukraine trên tiền tuyến cho rằng họ đã bị tấn công mỗi ngày bằng khí độc và nhiều loại vũ khí chứa chất độc hóa học - những loại hóa chất bị cấm sử dụng trên chiến trường kể từ Thế chiến thứ nhất.

Nga lên tiếng sau khi bị Mỹ trừng phạt nặng liên quan cáo buộc sử dụng vũ khí hóa học ở Ukraine

Người phát ngôn Điện Kremlin ông Dmitry Peskov lên tiếng về cáo buộc của Mỹ rằng Nga sử dụng vũ khí hóa học ở Ukraine, một ngày sau khi Washington trừng phạt hàng trăm thực thể Moscow, gồm đơn vị vũ khí hóa học của quân đội Nga.

Phát hiện những bộ xương mất chi tại căn cứ của thủ lĩnh Đức Quốc xã

Các nhà khảo cổ đã khai quật được những bộ xương của 5 người bị mất tay và chân tại một căn cứ quân sự cũ của Đức Quốc xã ở Ba Lan.

Mỹ gia tăng trừng phạt với Nga sau khi tố nước này dùng vũ khí hóa học

Mỹ đã chính thức cáo buộc Nga sử dụng vũ khí hóa học 'như một phương pháp chiến tranh' tại Ukraine và áp đặt các lệnh trừng phạt mới sâu rộng đối với các công ty và cơ quan chính phủ Nga.

Mỹ cáo buộc Nga vi phạm lệnh cấm vũ khí hóa học

Hãng Reuters dẫn lời Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 1.5 cáo buộc Nga sử dụng chất gây nghẹt thở chloropicrin cùng chất kiểm soát đám đông tại Ukraine, vi phạm lệnh cấm vũ khí hóa học quốc tế.

Tai nạn tàu ngầm UB-65- bí ẩn lớn nhất của hàng hải thế giới

Gần 100 năm sau vụ tai nạn tàu ngầm kinh hoàng của Đức, UB-65 trở thành cái tên đứng đầu trong loạt bí ẩn lớn nhất của ngành hàng hải thế giới.

Trung Quốc và Australia gia tăng cạnh tranh tại Papua New Guinea

Papua New Guinea đang trở thành một địa chỉ mới tại Thái Bình Dương chứng kiến sự cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn trong khu vực khi liên tiếp đón lãnh đạo Trung Quốc và lãnh đạo Australia tới thăm.

Thủ tướng Australia thăm Papua New Guinea, khẳng định mối thân tình

Thủ tướng Anthony Albanese sẽ tới thăm Papua New Guinea từ ngày 22/4 để tham dự lễ tưởng niệm 'Ngày ANZAC' (25/4 hàng năm).

Schengen và 'giấc mơ có thật' của hai nước Đông Âu

Trước Thế chiến I, công dân châu Âu có thể đi từ Paris, Pháp đến Saint Petersburg, Liên Xô mà không cần có hộ chiếu hay loại giấy thông hành nào. Sau Thế chiến II, sự nghi kỵ lẫn nhau dẫn đến việc hộ chiếu trở thành vật cần thiết khi di chuyển trong phạm vi châu lục.

Những kỳ quan pháo đài hấp dẫn nhất thế giới

Pháo đài ra đời ngay từ thuở bình minh của loài người. Đến nay, trên thế giới hiện vẫn tồn tại những pháo đài giống như một kỳ quan hấp dẫn với kiến trúc ấn tượng, từ lâu đài trên đỉnh đồi đến căn cứ quân sự kiên cố dưới lòng đất.

Kỳ V: Trật tự thế giới đơn cực do Mỹ chi phối chỉ là 'khoảnh khắc lịch sử'

Sứ mệnh lịch sử của Tổng thống Woodrow Wilson đưa Mỹ tham chiến trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, sứ mệnh lịch sử của Tổng thống Franklin Roosevelt là sử dụng bộ máy quân sự của Đức Quốc xã gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai. Trong khi đó, sứ mệnh lịch sử của Tổng thống Joe Biden là chỉ đạo nước Mỹ tiến hành cuộc chiến tranh thế giới phức hợp đầu tiên trong lịch sử để tiếp tục duy trì vai trò lãnh đạo của Washington trong trật tự thế giới đơn cực sau Chiến tranh lạnh. Thế nhưng, sứ mệnh ấy đang đứng trước nguy cơ sụp đổ.

Kỳ IV: Thời hưng thịnh và suy tàn của chế độ bản vị vàng

Kỳ IV Lược sử về vàng sẽ nhìn lại quá trình hình thành và sụp đổ của hệ thống bản vị vàng, khám phá những ưu và nhược điểm của hệ thống này.

Biệt đội thẩm phán Kiev dùng vũ khí thời Thế chiến 1 hạ gục drone 'sát thủ' Nga

Khoảng 40 thẩm phán của thành phố Kiev, Ukraine tham gia trong đội quân tình nguyện săn drone của Nga. Vũ khí mà họ sử dụng là súng máy có từ thời Thế chiến thứ nhất.

Bí ẩn hơn 800 binh lính Anh 'bốc hơi' trong Thế chiến 1

Trong Thế chiến 1, một vụ mất tích tập thể xảy ra tại Thổ Nhĩ Kỳ. Hơn 800 binh lính Anh biến mất bí ẩn khi lên một ngọn núi cao thuộc vùng Garibaldi. Đến nay, vụ việc vẫn chưa được làm sáng tỏ.

Binh sỹ NATO tại Ukraine, chỉ còn là vấn đề thời gian?

Ngày 31/3, các binh sỹ thuộc Lữ đoàn số 9 của Nga đã treo cờ trên một tòa nhà phía tây bắc ở Pervomaiskoye, xác nhận quyền kiểm soát của Nga đối với hầu hết ngôi làng và đánh dấu những bước tiến xa hơn của Moscow về phía tây Avdeyevka. Theo nhà phân tích an ninh và quan hệ quốc tế Mark Sleboda, khi tình hình ngày càng trở nên tuyệt vọng hơn đối với Ukraine, việc quân đội NATO bắt đầu hoạt động 'công khai' ở nước này chỉ còn là vấn đề thời gian.

FBI trả lại cho Nhật Bản cổ vật từng bị đánh cắp sau Thế chiến thứ nhất

Kho cổ vật Nhật Bản đã được tìm thấy trên một căn gác mái tại Massachusetts, Mỹ.

Giải mã nguồn gốc tên gọi 'Hòn ngọc Viễn Đông' của Sài Gòn xưa

'Hòn ngọc Viễn Đông' nghĩa là gì? Tại sao Sài Gòn được ví là 'Hòn ngọc Viễn Đông'? Đó là những câu hỏi rất nhiều người thắc mắc.

Với chiều dài hơn 22 km, nằm trên độ cao 2.758m, Stelvio là đường đèo cao nhất châu Âu, với địa hình được kết cấu từ 48 khúc cua dốc và nguy hiểm.

Lịch sử đằng sau ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3

Được Liên Hợp Quốc chính thức công nhận vào năm 1977, Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 được kỷ niệm theo những hình thức và mức độ khác nhau ở các quốc gia trên khắp thế giới.

'Điệp viên' lông vũ vẫn được tin dùng

Một con chim bồ câu bị giam giữ ở Ấn Độ trong 8 tháng đã được thả hôm 3/2 vừa qua sau khi cảnh sát làm sáng tỏ những nghi ngờ rằng, nó là loài chim gián điệp cho Trung Quốc, hãng thông tấn Press Trust của Ấn Độ vừa đưa tin.

Tu viện cổ 2.000 năm tuổi 'treo lơ lửng' trên vách núi ở Thổ Nhĩ Kỳ

Tu viện Sumela nằm lơ lửng trên vách đá cao 1200 m ở Thổ Nhĩ Kỳ, là một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng sở hữu kiến trúc tôn giáo ấn tượng nhất thế giới.

Tu viện gần 2.000 tuổi nằm ở vị trí không thể tin nổi

Được thành lập năm 386 dưới thời trị vì của hoàng đế La Mã Theodosius I, tu viện này được xây dựng trên một vách núi đá dựng đứng ở thung lũng Altmdere, ở độ cao 1.200 mét so với mực nước biển.

Huyền thoại lính bắn tỉa có biệt danh 'Tử thần trắng'

Chỉ với khẩu súng trường không kính ngắm, Simo Hayha trở thành lính bắn tỉa huyền thoại của Phần Lan trong cuộc chiến với Liên Xô năm 1939. Tay súng này đã bắn hạ 500 - 542 người chỉ trong khoảng 100 ngày.

Giải mã loạt sự thật bất ngờ về Chiến tranh thế giới 1

Chiến tranh thế giới 1 diễn ra từ năm 1914 - 1918 với sự tham gia của hơn 30 quốc gia. Đây là một trong những cuộc chiến khốc liệt, đẫm máu nhất trong lịch sử nhân loại với nhiều bí mật gây tò mò.

Australia: Đột phá trong nghiên cứu phát hiện sớm ung thư ruột

Các nhà khoa học từ Viện Nghiên cứu Y tế và Sức khỏe Nam Australia, Đại học Adelaide và các đối tác tại Đại học Columbia ở Mỹ đã phát hiện ra cách điều chỉnh một loại vi khuẩn sinh học để giúp phát hiện sớm các khối u ung thư ruột.