Nâng mức sinh hoạt phí cơ sở áp dụng chung cho tất cả thành viên cơ quan Việt Nam ở nước ngoài

Ngày 15/5, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn ngành để quán triệt nội dung Nghị định số 51/2024/NĐ-CP của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 08/2019/NĐ-CP ngày 23/1/2019 của Chính phủ quy định một số chế độ đối với thành viên cơ quan Việt Nam ở nước ngoài.

Tự tin tiếp bước hành trình bảo vệ quyền con người

Đoàn đại biểu Việt Nam do Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt dẫn đầu tham gia Phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia của Việt Nam theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc tại trụ sở Liên hợp quốc ở Geneva, Thụy Sỹ với sứ mệnh đầy ý nghĩa trong những ngày tháng Năm lịch sử.

Đoàn Bộ Ngoại giao vào Lăng viếng Bác nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nhân dịp kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2024), sáng 16/5, đoàn Bộ Ngoại giao do Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn dẫn đầu đã đặt vòng hoa, vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh và dâng hương, tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ tại Đài tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ trên đường Bắc Sơn.

Việt Nam sẵn sàng đối thoại với các nước và các tổ chức về nhân quyền

Cách tiếp cận với vấn đề nhân quyền tại mỗi quốc gia luôn có sự khác nhau, do đó, quan trọng nhất là đối thoại để giảm đi sự khác biệt và tìm sự tương đồng để cùng thúc đẩy bảo vệ quyền con người.

Việt Nam bảo vệ Báo cáo quốc gia thực thi cơ chế UPR chu kỳ IV: Vững tin trên con đường đã chọn

Có thể khẳng định, Việt Nam đã xây dựng Báo cáo quốc gia UPR chu kỳ IV một cách kỹ lưỡng, toàn diện với những kết quả cụ thể về việc thực hiện các khuyến nghị đã chấp thuận chu kỳ III.

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt: 'Việt Nam đã có phiên đối thoại UPR rất thành công'

'Mỗi quốc gia tùy theo hoàn cảnh, điều kiện, trình độ phát triển kinh tế - xã hội sẽ có lựa chọn mô hình thúc đẩy quyền con người riêng' - Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt nhấn mạnh.

Không có mô hình đúng duy nhất trong đảm bảo quyền con người

Trong bảo đảm, thúc đẩy quyền con người, không có một mô hình đúng duy nhất. Mỗi quốc gia tùy theo hoàn cảnh, điều kiện, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của mình sẽ có thể lựa chọn con đường riêng.

Nhóm làm việc Hội đồng Nhân quyền thông qua Báo cáo UPR của Việt Nam

Tại khóa họp vào tháng 10-2024, Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc sẽ chính thức thông qua Báo cáo về kết quả rà soát UPR đối với Việt Nam

Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam được thông qua

Chiều 10-5, tại Trụ sở Liên hợp quốc tại Geneva, Thụy Sĩ, Nhóm làm việc về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã đồng thuận thông qua Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam.

Việt Nam đã có một phiên đối thoại UPR rất thành công

Chiều 10/5 tại Trụ sở Liên Hợp Quốc tại Geneva, Thụy Sĩ, Nhóm làm việc về Cơ chế soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc đã đồng thuận thông qua Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam.

Thứ trưởng Đỗ Hùng Việt đánh giá phiên đối thoại báo cáo UPR của đoàn Việt Nam

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt cho biết Việt Nam đã có một phiên đối thoại UPR rất thành công với sự tham gia của đông đảo các nước thành viên Liên hợp quốc.

Giảm nghèo ở Việt Nam được ví như 'một cuộc cách mạng'

Được ví như 'một cuộc cách mạng', chương trình giảm nghèo của Việt Nam từ nhiều năm qua được các quốc gia và tổ chức quốc tế ghi nhận là điểm sáng và là quốc gia duy nhất ở châu Á thực hiện chương trình giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững

Thông qua Báo cáo quốc gia UPR chu kỳ IV của Việt Nam

Ngày 10-5, Nhóm làm việc về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã đồng thuận thông qua Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam.

Nhóm làm việc về UPR của Hội đồng Nhân quyền LHQ thông qua Báo cáo của Việt Nam

Báo cáo của nhóm làm việc ghi nhận Báo cáo quốc gia của Việt Nam, nội dung phiên đối thoại ngày 7/5 và ghi nhận 320 khuyến nghị do 133 nước đưa ra.

'Chúng ta đã có một Phiên đối thoại UPR rất thành công'

Đây là nhận định của Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt trong cuộc trao đổi với báo chí về một số nội dung liên quan tới phiên trình bày và đối thoại của Việt Nam về Báo cáo quốc gia theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV ngày 7/5/2024. Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam xin trân trọng giới thiệu nội dung cuộc trả lời phỏng vấn tới độc giả.

Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc thông qua Báo cáo quốc gia UPR chu kỳ IV của Việt Nam

Việt Nam mong muốn tăng cường hợp tác với các nước, các đối tác và các bên liên quan theo đúng phương châm của Việt Nam trong nhiệm kỳ thành viên Hội đồng Nhân quyền 2023-2025 là 'Tôn trọng và Hiểu biết – Đối thoại và Hợp tác – Tất cả các quyền con người cho tất cả mọi người'.