Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng (Kỳ 19)

Kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.

Tự hào là 'nhà báo đại đội' trong chiến dịch Điện Biên Phủ

70 năm trôi qua, nhưng ký ức về bài báo 'Tết bánh chưng chay, chiến công đậm' ghi dấu sự kiện lần đầu tiên bắn rơi máy bay của Pháp trên vùng trời Điện Biên Phủ, mãi là niềm tự hào trong lòng Đại tá, nhà báo Nguyễn Xuân Mai, nguyên chiến sĩ Đại đoàn 316, nguyên Tổng biên tập Báo Cựu chiến binh Việt Nam.

Ghé thăm Đồi A1 lịch sử trong chiến thắng Điện Biên Phủ vang dội

Đồi A1 là điểm cao có vị trí quan trọng bậc nhất trong hệ thống 5 quả đồi phía Đông bảo vệ trung tâm Mường Thanh. Đây là nơi quân Pháp bố trí nhiều hỏa lực mạnh, phòng thủ kiên cố bậc nhất.

Làn sóng điện thanh trên đồi A1

Từ ngày 30/3/1954 đến3/4/1954 là 4 ngày đêm mà ngọn đồi A1 như bị xé ra từng mảnh bởi sự giằng co giữa quân ta và địch. Lúc này, địch đã mất các cứ điểm C1, D1, E1 nên phải bằng mọi giá giữ được A1. Bởi nếu mất A1 - ngọn đồi chỉ cách sở chỉ huy của Đờ Cát 500m - linh hồn và trái tim của tập đoàn cứ điểm sẽ bị uy hiếp nghiêm trọng...

Sống lại ký ức hào hùng của trận đánh oanh liệt tại Di tích lịch sử đồi A1

Đồi A1 là cứ điểm quan trọng bậc nhất trong tập đoàn cứ điểm của thực dân Pháp ở Điện Biên Phủ. Trong 56 ngày đêm của chiến dịch, quân đội Việt Nam đã chiến đấu 39 ngày đêm trên ngọn đồi này.

Bên trong hầm Đờ Cát có gì qua ảnh 360 độ?

Hầm Đờ Cát dài 20 m, rộng 8 m, gồm bốn gian hầm, là nơi làm việc và nghỉ ngơi của tướng Đờ Cát cùng bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Qua góc nhìn bằng ảnh 360 độ sẽ còn thấy những gì bên trong căn hầm này?

'Trận địa hào', điểm đặc sắc chỉ có ở chiến dịch Điện Biên Phủ

Theo PGS.TS Nguyễn Mạnh Hà, nguyên Phó Viện trưởng Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, chiến thắng Điện Biên Phủ được làm nên bởi những điều đặc biệt, chỉ có ở chiến dịch này.

Chiến hào siết chặt 'con nhím thép' ở Điện Biên Phủ

Trong lịch sử quân sự thế giới, các chiến hào thường được sử dụng làm nơi ẩn nấp và phòng thủ, chưa bao giờ được xem là phương thức tiến công. Nhưng trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, hình thức tác chiến 'đào hào, vây lấn, tấn công, tiêu diệt' của quân đội ta đã khiến quân Pháp bất ngờ và sau này khiến giới quân sự thế giới sửng sốt. Hình thái chiến tranh sáng tạo, độc đáo được tạo nên từ sức người và dụng cụ thô sơ là cuốc và xẻng là một trong những yếu tố quan trọng góp phần làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Trận Điện Biên Phủ nhìn từ dấu tích nơi chỉ huy của Tướng Giáp và Tướng Đờ Cát

Sau 70 năm, dấu tích Sở chỉ huy Mường Phăng và hầm Đờ Cát vẫn hiện diện trên mảnh đất lòng chảo để thế hệ sau thấy được tương quan lực lượng của quân ta và thực dân Pháp trong trận quyết chiến Điện Biên Phủ.

Bí ẩn bên trong căn hầm quân sự kiên cố nhất của thực dân Pháp tại Đông Dương

Là cơ quan 'đầu não' của thực dân Pháp tại cứ điểm Điện Biên Phủ, hầm Đờ Cát hay còn gọi là hầm De Castries được xây dựng kiên cố nhất Đông Dương...

Tự hào chiến sĩ Điện Biên

Dù đã bước sang tuổi 92 song ông Nguyễn Quang Minh, thôn Phúc Bé, xã Song Mai, TP Bắc Giang (Bắc Giang) - Cựu chiến binh Điện Biên năm xưa vẫn còn nhớ như in những trận đánh ác liệt trong Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Những đường hào siết chặt 'con nhím thép' ở Điện Biên Phủ

Trong lịch sử quân sự thế giới, các chiến hào xuất hiện từ lâu, nhưng thường được sử dụng làm nơi ẩn nấp và phòng thủ.