Loại lá cây đắt nhất thế giới, để càng lâu càng có giá trị

Trà Phổ Nhĩ lừng danh thế giới, nổi tiếng là loại trà đắt đỏ, để càng lâu càng ngon. Được gọi với nhiều tên khác như trà Kim Qua Cống, Nhân Đầu Cống, đây là loại trà dâng tiến vua chúa khi xưa.

Phan Kế An - Người họa sỹ cách mạng

Tranh của Phan Kế An chứa phong cách hiện thực, tập trung nhiều ở các đề tài gắn bó với lãnh tụ, kháng chiến, sinh hoạt của các dân tộc miền núi, trung du bằng cảm xúc chân thực và sâu lắng.

Hun đúc tình yêu và nhân lên trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc

Tại 2 hòn đảo tiền tiêu nằm cách xa đất liền là đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi và đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận, những người lính quân hàm xanh luôn gắn bó, đồng hành với các lão ngư, trưởng tộc họ - được ví như những 'cây đại thụ' trên đảo để tuyên truyền về tình yêu biển, đảo của Tổ quốc đến với các tầng lớp nhân dân.

Nam nhạc sĩ U80 hạnh phúc bên vợ trẻ kém 44 tuổi: Tuổi tác chỉ là một ý niệm

Ở U80, nhạc sĩ này có cuộc sống hôn nhân viên mãn bên vợ đẹp, con ngoan khiến nhiều người ngưỡng mộ.

Nặng lòng với di sản văn hóa dân gian

Sáng ngày 6/5/2024, đông đảo nhà khoa học, văn nghệ sĩ khắp cả nước... đã tiễn đưa GS.TS khoa học Tô Ngọc Thanh - một học giả, một cây đại thụ trong làng nghiên cứu văn hóa dân tộc, về nơi yên nghỉ cuối cùng. Trong nhiều năm qua, ông cũng là người đặc biệt quan tâm đến di sản văn hóa của cộng đồng các dân tộc trên quê hương Quảng Ngãi.

Mù Cang Chải tăng cường bảo vệ rừng pơ mu đại thụ

Trên địa bàn huyện Mù Cang Chải hiện có trên 3.000 cây pơ mu mọc tự nhiên, tập trung chủ yếu ở xã Chế Tạo. Hầu hết số cây quý này đều có trên 100 năm tuổi, có những cây đường kính trên 2m. Hướng tới đề nghị công nhận 'Cây di sản Việt Nam', UBND huyện Mù Cang Chải đang chỉ đạo các lực lượng chức năng phối hợp với chính quyền sở tại tăng cường nhiều giải pháp bảo vệ loài cây này.

Thú chơi cây trăm tuổi của đại gia: Vì sao đại thụ rời rừng trót lọt?

'Máu rừng' vẫn chảy vì những thú chơi ngông cuồng, ích kỷ, tàn phá môi trường của những đại gia thiếu văn hóa và sự lúng túng của cơ quan quản lý.

'Cây đại thụ' trong cộng đồng

Đã 70 năm trôi qua, những cựu chiến binh trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ đều đã trên dưới 90 tuổi. Tuy mắt mờ, chân chậm nhưng trong họ vẫn vẹn nguyên niềm tự hào, vẹn nguyên phẩm chất chiến sĩ Điện Biên. Họ vẫn luôn được chính quyền và người dân địa phương kính trọng, xem như 'cây đại thụ' trong cộng đồng, như cụ Nguyễn Công Nuôi (tổ dân phố 1, thị trấn Mường Ảng, tỉnh Điện Biên).

Đại thụ vào nhà đại gia, rừng già 'chảy máu'

Giới đại gia sẵn sàng bỏ ra số tiền 'khủng' sở hữu những cây cổ thụ được bứng nguyên gốc từ rừng, trồng vào sân vườn nhà mình thỏa thú chơi mặc cho rừng 'chảy máu'.

Bứng cây trăm tuổi từ rừng về nhà: Đại gia 'làm ma' đại thụ

'Đại thụ trăm tuổi, nghìn tuổi là đại lão mộc tinh, là tàng cây có 'thần, tiên, thánh, phật' ngụ ở bên trong, rước được cây đó về mới khoái!', đại gia chơi cây nói.

Văn nghệ sĩ xúc động tiễn biệt 'cây đại thụ văn hóa dân gian' GS.TSKH Tô Ngọc Thanh

Nhiều văn nghệ sĩ, giảng viên từ các đại học, cán bộ viện nghiên cứu, học trò xúc động tiễn biệt 'cây đại thụ trong làng văn hóa dân gian' GS.TSKH Tô Ngọc Thanh - con trai của danh họa Tô Ngọc Vân. Với họ GS.TSKH Tô Ngọc Thanh là tấm gương sáng cho các lớp văn nghệ sĩ nước nhà noi theo

GS-TSKH Tô Ngọc Thanh - Cây đại thụ trong rừng văn hóa dân gian ngã xuống

Những ngày vừa qua, hội viên Hội Văn nghệ dân gian ở các tỉnh từ Tây Bắc tới Tây Nam bộ, Đông Nam bộ, Tây Nguyên... đã cùng hẹn nhau tại Hà Nội sáng 6-5 để tiễn biệt GS-TSKH Tô Ngọc Thanh. Tuổi cao, sức yếu, bạo bệnh đã đưa thầy rời cõi tạm, nhưng ngọn lửa nhiệt thành của một người cả đời tận hiến cho văn hóa dân gian của thầy sẽ mãi là ngọn đuốc soi đường cho hậu bối.

Cây đại thụ trong rừng văn hóa dân gian ngã xuống

Giáo sư Tô Ngọc Thanh đã đi về thế giới người hiền, nhưng hội viên ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Tây Bắc… nhớ mãi hình ảnh 'người truyền lửa'.

Tinh thần sáng tạo của Đào Duy Anh – cây 'đại thụ' của nền khoa học xã hội Việt Nam

Cái tên Đào Duy Anh sáng lên trong giới nghiên cứu văn hóa, lịch sử Việt Nam thế kỷ XX không chỉ bởi khối lượng công trình nghiên cứu đồ sộ, mà bởi tư duy sáng tạo, sự hòa giải khéo léo giữa cái cũ và cái mới trong nền văn hóa quốc gia.

Nhà sử học Lê Văn Lan: Người học trò cuối cùng của GS Đào Duy Anh xúc động kể về người thầy đáng kính của mình

Giáo sư Lê Văn Lan được mệnh danh là một trong những cây đại thụ của nền sử học nước nhà. Đặc biệt, Giáo sư có mối nhân duyên đặc biệt với người thầy của mình là cụ Đào Duy Anh, người đã giảng dạy nhà sử học trong những năm tháng đầu sự nghiệp.

Chuyện nhỏ mà không nhỏ về một nhà thơ lớn

Là một trong những cây đại thụ của thơ ca Việt Nam từ trước Cách mạng tháng Tám đến nay, nhà thơ Huy Cận (31/5/1919 - 1/9/2005) đã giữ nhiều cương vị quan trọng trong ngành văn hóa. Ông từng là Bộ trưởng đặc trách văn hóa - thông tin, đại biểu quốc hội một số nhiệm kỳ, Viện sĩ hàn lâm thơ thế giới.