Ngư dân ý thức được giá trị của việc gỡ 'thẻ vàng' IUU

Thời gian qua, tỉnh Thanh Hóa quyết tâm thực hiện chống khai thác bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) trên địa bàn tỉnh. Đáng chú ý là tổ chức phổ biến các quy định về chống khai thác IUU bằng nhiều hình thức đến với bà con ngư dân, chủ tàu cá, doanh nghiệp hoạt động chế biến thủy sản. Qua đó, ý thức chấp hành của ngư dân, chủ tàu đã được nâng lên.

Thanh Hóa khai hội du lịch biển Nghi Sơn

Tối 26/4, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa tổ chức lễ hội du lịch biển năm 2024 với chủ đề 'Nghi Sơn biển ngọc-Khát vọng vươn xa'.

Ngư dân xứ Thanh vươn khơi bám biển

Thanh Hóa tập trung phát triển kinh tế biển theo hướng bền vững để ngư dân yên tâm vươn khơi bám biển.

Thanh Hóa: Nỗ lực gỡ 'thẻ vàng' IUU

Thanh Hóa tiếp tục có nhiều chính sách hỗ trợ thiết bị giám sát hành trình cho tàu có chiều dài từ 15 m trở lên, tàu hoạt động vùng biển xa, hầm bảo quản sản phẩm.

Lễ hội đền Quang Trung trên đảo Nghi Sơn

Lễ hội đền Quang Trung, xã đảo Nghi Sơn xưa có tên là Biện Sơn, là lễ hội cổ truyền có quy mô lớn ở phía Nam huyện Tĩnh Gia, nay là thị xã Nghi Sơn. Lễ hội tri ân, tưởng nhớ công đức người anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ, đề cao tinh thần thượng võ, cổ vũ dân chài vươn khơi bám biển làm giàu và bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc. Thời gian tổ chức lễ hội diễn ra vào ngày mùng 5 tết.

Tưng bừng Lễ hội Quang Trung trên đất Nghi Sơn

Ngày 14/2 (tức mùng 5 tháng Giêng năm Giáp Thìn) xã Nghi Sơn và phường Hải Thanh (thị xã Nghi Sơn) đã tổ chức Lễ hội Quang Trung Xuân Giáp Thìn năm 2024.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đức Giang kiểm tra thực tế việc điều chỉnh Danh mục các khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển

Sáng 1/2, đồng chí Lê Đức Giang, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã đi kiểm tra thực tế việc điều chỉnh Danh mục các khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển khu vực thị xã Nghi Sơn.

Thực hiện các biện pháp phòng chống rét trong nuôi trồng thủy sản

Những ngày qua không khí lạnh tăng cường, nhiệt độ giảm sâu gây ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của thủy sản nuôi. Để giảm thiểu thiệt hại trong nuôi trồng thủy sản (NTTS), các cơ sở nuôi, người dân ở địa phương ven biển của tỉnh đang chủ động thực hiện các biện pháp phòng, chống rét cho các đối tượng nuôi, bảo đảm sản lượng phục vụ thị trường Tết nguyên đán.

Thanh Hóa chú trọng phát triển kinh tế biển

Thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về 'Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045' trong 5 năm qua Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã chỉ đạo 6 huyện, thị xã, thành phố ven biển cụ thể hóa các chương trình, đề án, cơ chế, chính sách để phát triển bền vững kinh tế biển.

Tháo gỡ bất cập nghề nuôi cá lồng trên biển

Với địa thế là nơi kín gió, kín sóng, môi trường nước ổn định, lại ít bị mưa bão đe dọa, các xã ven biển thị xã Nghi Sơn là nơi duy nhất của tỉnh Thanh Hóa phát triển nghề nuôi cá đặc sản bằng lồng trên biển.

Sức hấp dẫn của một vùng thắng tích

Thị xã Nghi Sơn (tỉnh Thanh Hóa) hội tụ đủ cảnh sắc núi non, đồng bằng và ven biển, hệ thống di tích lịch sử - văn hóa đa dạng, phong phú gắn với các lễ hội truyền thống, ghi đậm dấu ấn cuộc đời và sự nghiệp của nhiều nhân vật tiêu biểu trong lịch sử hình thành và phát triển quê hương, đất nước.

Sắc thái văn hóa của cư dân xã đảo Nghi Sơn

Ngư dân xã đảo Nghi Sơn từ xưa cho đến nay chủ yếu sinh sống bằng nghề đánh cá biển. Dùng thuyền mành chạy buồm vươn ra khơi xa hàng tháng trời câu cá và mực; dùng thuyền con đánh bắt tôm, cá trong vùng lộng, từ Hòn Mê trở vào. Cư dân nơi đây là những người giàu kinh nghiệm đi biển và đánh bắt cá ở vùng biển Nam Thanh - Bắc Nghệ, qua giao lưu, tiếp biến với bên ngoài thông qua đường biển đã đem đến cho sắc thái văn hóa nơi đây phong phú và độc đáo.

Giao lưu và tái tạo văn hóa của cư dân biển đảo Thanh Hóa

Xứ Thanh ở vào vị trí mở, với đường bờ biển dài 102 km, vùng lãnh hải rộng lớn, có đảo và bán đảo, có cảng nước sâu... nơi giao thương không chỉ trong khu vực mà còn vươn tới những hải đảo và bến cảng xa xôi. Qua những di chỉ khảo cổ học, phương ngữ, phương thức sản xuất gắn liền với biển khơi và nghề chài lưới; văn học dân gian; phong tục tập quán, tín ngưỡng thờ các vị thần biển, thờ cá voi... đã minh chứng người xứ Thanh từ xưa đến nay luôn có tâm hồn rộng mở, luôn tiếp xúc với bên ngoài và tái tạo nên những giá trị mới để vừa làm giàu có thêm cho đời sống vật chất, tinh thần, vừa bảo lưu được những giá trị văn hóa bản địa để tồn tại và không ngừng phát triển.

Bảo vệ an toàn nghề nuôi cá lồng trong mùa mưa bão

Trên địa bàn thị xã Nghi Sơn hiện có 3.294 lồng nuôi hải sản với thể tích 31.351m3, tập trung tại xã đảo Nghi Sơn 1.414 lồng và các xã, phường: Hải Bình 369 lồng, Hải Châu 326 lồng, Hải Hà 303 lồng, Xuân Lâm 317 lồng, Hải Thanh 545 lồng... Nghề nuôi cá lồng ở thị xã Nghi Sơn chủ yếu phát triển ở vùng ven bờ, lồng nuôi làm bằng gỗ hoặc tre, luồng với kích thước nhỏ. Do hạn chế về mặt kỹ thuật cũng như khó khăn trong tài chính nên việc áp dụng khoa học - kỹ thuật cho nghề nuôi cá lồng ở thị xã Nghi Sơn còn nhiều hạn chế.

Từng ở trọ 800 nghìn/tháng đầy ẩm thấp, vợ chồng quê Thanh Hóa nỗ lực xây nhà khang trang 2 tỷ

Căn trọ cũ chật chội, mùa hè nóng bức, ngột ngạt khiến vợ chồng Thùy Linh đặt quyết tâm phải xây được một ngôi nhà rộng rãi, vững chắc cho riêng mình.

Sức hấp dẫn của một vùng thắng tích

Thị xã Nghi Sơn hội tụ đủ cảnh sắc núi non, đồng bằng và ven biển, hệ thống di tích lịch sử - văn hóa đa dạng, phong phú gắn với các lễ hội truyền thống, ghi đậm dấu ấn cuộc đời và sự nghiệp của nhiều nhân vật tiêu biểu trong lịch sử hình thành và phát triển quê hương, đất nước.