Lòng dân nơi cuối trời Tổ quốc với Bác Hồ

Những năm tháng gian khổ hy sinh của hai cuộc kháng chiến trường kỳ hay giai đoạn xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Bác Hồ luôn là niềm tin tất thắng để người Cà Mau sống, học tập, chiến đấu và đi đến thắng lợi cuối cùng.

Đảng bộ, quân và dân Thừa Thiên Huế phối hợp với chiến trường Điện Biên (1953 - 1954)

Giữa năm 1953, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp có nhiều thay đổi quan trọng theo hướng thuận lợi cho ta hơn. Quân ta liên tiếp giành chiến thắng ở Hòa Bình, Tây Bắc, Thượng Lào… dồn địch vào thế bị động. Phong trào chiến tranh nhân dân phát triển mạnh ở khắp các vùng miền, vùng giải phóng được mở rộng thêm.

Những 'trang sử sống' trong kỳ tích Điện Biên Phủ

Chiến thắng Điện Biên Phủ cách đây 70 năm là một trong những đỉnh cao chói lọi, kỳ tích vẻ vang trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta được viết nên bởi những con người bình dị và giàu lòng yêu nước. Hiện nay, tại thành phố Đồng Xoài còn 4 người từng tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ với những vai trò khác nhau. Người ít tuổi nhất cũng đã 86 tuổi, họ là những 'trang sử sống' với bao ký ức hào hùng vẫn còn vẹn nguyên.

Thi đua, cổ vũ chiến trường trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, hoạt động công tác Đảng, công tác chính trị nói chung và hoạt động thi đua, cổ vũ chiến trường nói riêng có vai trò quan trọng, góp phần tuyên truyền, giáo dục về chủ trương, đường lối của Đảng, quyết tâm và phương châm tác chiến của Bộ tư lệnh chiến dịch. Qua đó động viên, cổ vũ ý chí chiến đấu, khả năng sáng tạo của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân cho cuộc quyết chiến chiến lược giành thắng lợi.

Tây Nam bộ 'chia lửa' với chiến trường Điện Biên Phủ

Hòa chung không khí kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, người dân miền Tây Nam bộ cũng bồi hồi ôn lại những tháng ngày đội bom chống đạn, 'chia lửa' với chiến trường, góp phần 'nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng'.

Trận quyết chiến chiến lược mang tầm vóc thời đại

Chiến thắng Điện Biên Phủ là trận quyết chiến lớn nhất của quân và dân ta trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Để giành được thắng lợi, trước hết là vai trò lãnh đạo, chỉ đạo sáng suốt của Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bộ Chỉ huy chiến dịch; sự vận dụng sáng tạo, linh hoạt nghệ thuật quân sự Việt Nam và công tác địch vận khôn khéo, linh hoạt.

Báo chí ở mặt trận Điện Biên Phủ

Với chức năng là 'người tuyên truyền tập thể; cổ động tập thể và tổ chức tập thể', báo chí ở Mặt trận Điện Biên Phủ không chỉ kịp thời truyền tải những chỉ thị, mệnh lệnh; động viên, cổ vũ bộ đội, dân công, thanh niên xung phong vượt qua mọi khó khăn, thử thách, phát huy tinh thần tiến công, tiến lên giành thắng lợi này đến thắng lợi khác; góp phần vào thành công của công tác binh địch vận ở mặt trận... mà còn kịp thời chuyển tải những thông tin chiến sự nóng hổi đến mọi miền Tổ quốc; góp phần củng cố lòng tin và động viên quân và dân cả nước phát huy tối đa vai trò của hậu phương đối với tiền tuyến.

Tự hào về Chiến thắng Điện Biên Phủ

Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược mà đỉnh cao là Chiến thắng Điện Biên Phủ - chiến thắng của lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, kiên cường của dân tộc Việt Nam được hun đúc qua hàng ngàn năm lịch sử; là chiến thắng của đường lối quân sự độc lập, đúng đắn, sáng tạo của Đảng ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024): Nhạc sĩ Hoàng Vân và 'Hò kéo pháo'

Một ngày Hà Nội nắng vàng nhè nhẹ, khi nhạc sĩ Hoàng Vân còn sống, tôi tìm đến căn nhà số 14 phố Hàng Thùng (quận Hoàn Kiếm) để thăm ông. Chiếc cầu thang bằng gỗ lâu ngày ọp ẹp cộng với không gian thiếu ánh sáng đặc trưng của khu phố cổ khiến việc tìm đến căn phòng trên tầng 2, nơi nhạc sĩ ở, khá khó khăn.

Người thổi kèn harmonica trên chiến hào Điện Biên Phủ

Thiếu tướng Đỗ Văn Phúc (92 tuổi), là một vị tướng trận hiếm hoi trong hàng tướng trận Việt Nam, sau những khói lửa binh đao chiến trận, lấy âm nhạc làm thú vui.

Tiếng kèn địch vận trên đồi C1

Ký ức xưa ùa về, vị tướng già 92 tuổi đã ôm máy trợ tim hơn 20 năm, ánh mắt như cười khi thổi những giai điệu rộn ràng của cây kèn Harmonica cho tôi nghe, những bản tình ca tha thiết của 31 ngày đêm chiến đấu trên đồi C1...

Tay súng, tay kèn trên chiến hào Điện Biên Phủ

Một ngày đầu tháng 4/2024, biết tin Thiếu tướng Đỗ Văn Phúc vừa đi bệnh viện đặt máy trợ tim (lần thứ 4) về, anh em tôi đến thăm. Trong câu chuyện vui vẻ sau ngày ra viện, ông bồi hồi nhớ lại những kỷ niệm của 70 năm về trước – Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử.

Miền Nam 'chia lửa' với Điện Biên Phủ

Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, mặc dù Nam bộ ở rất xa so với chiến trường Tây Bắc, nhưng dưới sự lãnh đạo của T.Ư Đảng và sự chỉ huy của T.Ư Cục miền Nam, quân và dân ở miền Nam cũng đã có những hoạt động đấu tranh mạnh mẽ nhằm 'chia lửa' với miền Bắc, góp phần tạo nên chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy 5 châu.

Báo chí ở mặt trận Điện Biên Phủ

Chiến dịch Điện Biên Phủ là cuộc 'hội quân' của cả nước. Trong cuộc 'hội quân' lịch sử đó có sự tham gia và đóng góp không nhỏ của 'đội quân báo chí'.

Ngày 27/4/1954: Sử dụng hệ thống loa phóng thanh để làm công tác địch vận

Ngày 27/4/1954, trong Hội nghị chính trị tại mặt trận, lực lượng thông tin liên lạc được giao nhiệm vụ chuẩn bị hệ thống loa phóng thanh cho đợt tiến công mới bằng địch vận góp phần làm tan rã hàng ngũ địch.

Đóng góp của đồng bào các dân tộc Tây Bắc trong chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

Chiến thắng Điện Biên Phủ đã ghi vào lịch sử như một mốc son rực rỡ trong thời đại Hồ Chí Minh. Đây là chiến thắng của sức mạnh trí tuệ và lòng dân Việt Nam. Đặc biệt, đồng bào các dân tộc Tây Bắc đã có những đóng góp to lớn cùng với quân và dân cả nước giành thắng lợi trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, chấm dứt hoàn toàn ách xâm lược của thực dân Pháp trên đất nước ta.

'Điện Biên Phủ - Mốc vàng lịch sử' kể câu chuyện xúc động, tự hào của dân tộc

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thông tin: Chương trình nghệ thuật đặc biệt chào mừng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024) sẽ diễn ra tối 6/5 tại Điện Biên.

Vang danh 'đội quân tóc dài'

Cách đây tròn 52 năm, ngày 7-4-1972, Lộc Ninh được hoàn toàn giải phóng và trở thành đơn vị cấp huyện đầu tiên của miền Nam giành được độc lập, tự do, đồng thời trở thành nơi đặt cơ quan đầu não của cách mạng trong cuộc tổng tiến công thống nhất đất nước vào ngày 30-4-1975.

Điện Biên Phủ, ngày 2-4-1954, quân ta chiếm được cứ điểm 311 (đồn Căng Na)

Sau khi Trung đoàn 36, Đại đoàn 308 tiêu diệt gọn cứ điểm 106, ban chỉ huy Đại đoàn 308 lập tức ra lệnh cho Trung đoàn 88 bao vây, chuẩn bị tiêu diệt vị trí tiếp theo là cứ điểm 311.

Nhạc sĩ Vĩnh Lai qua đời!

Hội Âm nhạc TPHCM vừa thông tin về sự ra đi của nhạc sĩ Vĩnh Lai. Ông mất do bị đột quỵ. Gia đình đã an táng nhạc sĩ Vĩnh Lai vào sáng 20-2 tại Cần Giuộc, tỉnh Long An.

Không ngừng phát huy truyền thống cách mạng Sài Gòn-Chợ Lớn- Gia Định-TPHCM

Ngày 14/2, Thành ủy-Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Họp mặt truyền thống cách mạng Sài Gòn-Chợ Lớn-Gia Định-Thành phố Hồ Chí Minh.

Phát huy truyền thống Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định - TP Hồ Chí Minh

Ngày 14/2 (mùng 5 Tết Nguyên đán Giáp Thìn), tại huyện Củ Chi, Thành ủy - Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Họp mặt truyền thống cách mạng Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định - TP Hồ Chí Minh.

Tý Bồ - nhỏ mà có võ

Một trong những cựu cầu thủ Thể Công được người hâm mộ xem là huyền thoại có vóc dáng nhỏ bé nhưng kỹ thuật điêu luyện, đó là danh thủ Tý Bồ, tên thật là Nguyễn Văn Thành (1918-2003).

Đại tướng Nguyễn Chí Thanh góp phần khẳng định vai trò công tác Đảng, công tác chính trị trong Quân đội

Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (1914-1967) là chiến sĩ cộng sản kiên trung, nhà lãnh đạo xuất sắc, vị tướng tài năng, có nhiều cống hiến to lớn cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc.

Vọng gác Cửa Tùng

Cửa Tùng là một địa danh đặc biệt trong thực hiện Hiệp định Genève năm 1954. Hiện nay, trong khuôn viên của Đồn Biên phòng Cửa Tùng, BĐBP Quảng Trị vẫn còn lưu giữ di tích Trạm kiểm soát liên hợp. Trước năm 1975, lực lượng Công an nhân dân vũ trang ở bờ Bắc và lực lượng Cảnh sát của chế độ Việt Nam Cộng hòa ở bờ Nam cùng phối hợp kiểm soát tàu thuyền qua lại nơi đây.

Hồi ký của anh hùng Kostas Sarantidis - Nguyễn Văn Lập

Cuốn sách 'Việt Nam - Quê hương thứ hai của tôi' là những ký ức của Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân Kostas Sarantidis - Nguyễn Văn Lập về cuộc chiến tranh cách mạng Việt Nam.

Thành ủy Long Khánh trao Huy hiệu 75 năm tuổi Đảng

Chiều 20-11, Ủy viên Ban TVTU, Bí thư Thành ủy Long Khánh Đặng Minh Nguyệt và đoàn công tác của Thành ủy đã trao tặng Huy hiệu 75 năm tuổi Đảng cho đồng chí Nguyễn Việt Trân, sinh năm 1932 tại tỉnh Đồng Tháp, hiện ngụ tại KP.Suối Tre, P.Suối Tre, TP.Long Khánh.

Gặp mặt nhân kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống Trung đoàn 1 - U Minh, Quân khu 9

Ngày 3-9, tại Hà Nội, Trung đoàn 1 - U Minh, Quân khu 9, tổ chức gặp mặt nhân kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống, 50 năm Ngày nhập ngũ Tiểu đoàn 76, Tiểu đoàn 78, Trung đoàn 59 Bộ Tư lệnh Thủ đô và tổng kết 10 năm hoạt động của Ban liên lạc.

Cựu chiến binh Đặc công biệt động hợp thành khu vực Hà Nội gặp mặt truyền thống

Sáng 6-8, tại Hà Nội, Ban liên lạc Cựu chiến binh nhân chứng lịch sử Đặc công biệt động Quảng Hà hợp thành khu vực Hà Nội tổ chức gặp mặt nhân kỷ niệm 55 năm Ngày thành lập K10 Đặc công - Khối vũ trang biệt động H27 Quảng Hà hợp thành anh hùng - Khu vực Hà Nội (15-4-1968 / 15-4-2023).

ZOYA của Việt Nam

ZOYA ANATOLYEVNA KOSMODEMYANSKAYA sinh ngày 13/9/1923, là đoàn viên Đoàn Thanh niên cộng sản Liên Xô, khi còn là học sinh trung học, chị đã tình nguyện gia nhập lực lượng du kích chống phát xít Đức, sau đó gia nhập lực lượng quân báo của Hồng quân Liên Xô.

Vận dụng tư tưởng 'lấy đức phục người'

Thực tiễn lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam cho thấy, tư tưởng 'lấy đức phục người' đã được ông cha ta vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo. Trong thời đại Hồ Chí Minh, tư tưởng đó đã được kế thừa, phát triển lên tầm cao mới. Trước yêu cầu của sự nghiệp cách mạng hiện nay, việc vận dụng tư tưởng 'lấy đức phục người' là vấn đề có ý nghĩa quan trọng đặc biệt.

Vận dụng tư tưởng 'lấy đức phục người'

Thực tiễn lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam cho thấy, tư tưởng 'lấy đức phục người' đã được ông cha ta vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo. Trong thời đại Hồ Chí Minh, tư tưởng đó đã được kế thừa, phát triển lên tầm cao mới. Trước yêu cầu của sự nghiệp cách mạng hiện nay, việc vận dụng tư tưởng 'lấy đức phục người' là vấn đề có ý nghĩa quan trọng đặc biệt.

Thi hành Hiệp định Paris, những câu chuyện phía sau hàng rào thép - Bài cuối: Đấu tranh trực diện, quyết liệt nhưng khôn khéo

'Là người nước ngoài, tôi chưa từng nghĩ rằng để Hiệp định Paris được thực thi lại khó khăn, vất vả đến như thế. Tôi chỉ nghĩ đơn giản rằng một Hiệp định đã được các bên đồng ý đặt bút ký kết, như vậy là xong, mọi thứ sẽ diễn ra đúng như những điều khoản quy định của Hiệp định và chiến tranh sẽ kết thúc. Nhưng không, đó là một quá trình đấu tranh bền bỉ của các bạn, để rồi hơn hai năm sau, ngày 30/4/1975, Việt Nam mới thực sự có hòa bình, đất nước Việt Nam mới hoàn toàn thống nhất'.

Giữ gìn nét đẹp của Hò giã gạo. Bài 1: Sức mạnh từ những câu hò

Vào cuối tháng 2/2023, nghệ thuật trình diễn dân gian Hò giã gạo ở Quảng Trị đã được Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du lịch (VH,TT&ĐL) công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là niềm vui, niềm tự hào của người dân Quảng Trị khi giá trị văn hóa tinh thần của địa phương được tôn vinh. Từ đây, trách nhiệm bảo tồn Hò giã gạo được đặt ra cấp thiết để gìn giữ nét đẹp của loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian này cho con cháu mai sau.

Lời Bác năm xưa: '… lúc nào mọi kế hoạch đến tận dân, dân thực hiện, lúc đó mới thật là tổng động viên'

...lời căn dặn của Bác về 'động viên được dân', 'kế hoạch đến tận dân, dân thực hiện', lại càng thêm sáng rõ. Đó là những cán bộ, đảng viên 'đi từng ngõ, gõ từng nhà' để tuyên truyền, vận động Nhân dân...

Những tác phẩm đầy dấu ấn tại triển lãm Nghệ sĩ là chiến sĩ

Triển lãm 'Nghệ sĩ là chiến sĩ' được tổ chức hướng tới kỷ niệm 80 năm đề cương về văn hóa Việt Nam kéo dài từ ngày 24/2-5/3/2023, với nhiều tác phẩm đặc sắc thu hút đông người đến thưởng thức.

Người 'truyền lửa' tình yêu dương cầm

Nhà giáo Nhân dân, Nghệ sĩ Nhân dân Thái Thị Liên là một trong những nữ danh cầm piano đầu tiên của Việt Nam, cũng là người thầy lớn đã góp phần làm nên tên tuổi của nhiều nghệ sĩ dương cầm nổi tiếng. Bà vừa rời cõi tạm để về với miền mây trắng vào sáng 31/1 tại Hà Nội.

Họp mặt truyền thống cách mạng Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định - TP Hồ Chí Minh

Ngày 26/1 (mùng 5 Tết Quý Mão), tại Khu lịch sử truyền thống cách mạng Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định - Thành phố Hồ Chí Minh (huyện Củ Chi), Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức buổi họp mặt truyền thống cách mạng Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định - Thành phố Hồ Chí Minh.

Ngày Xuân nhớ đến mấy bạn nước ngoài tha thiết với Việt Nam

Tôi diễm phúc có một vài người bạn nước ngoài thiết tha với mình, da vàng mũi tẹt. Có lẽ tôi được hưởng chút cảm tình của nhân dân thế giới dành cho người Việt Nam chân đất đánh Pháp, Mỹ.

Ngôi nhà 'mơ ước' của mẹ

Đầu đông, mưa lất phất, những cánh đồng ngạt ngào hương lúa. Làng quê Mỹ Hưng thuộc xã Hành Thịnh (Nghĩa Hành, Quảng Ngãi) sáng 12-11 vui hơn ngày thường bởi có đông bà con đến dự lễ khánh thành và bàn giao nhà tình nghĩa tặng mẹ Huỳnh Thị Khanh, 95 tuổi. Ai cũng phấn khởi trước niềm vui của người vợ liệt sĩ, thương binh hạng 3/4, bởi từ nay mẹ Khanh đã có một ngôi nhà kiên cố, khang trang.

Trí tuệ và lòng người: 'Vũ khí sắc bén' của ngoại giao tâm công Việt Nam

Ngoại giao tâm công đóng vai trò quan trọng, xuyên suốt trong lịch sử Việt Nam, từ buổi đầu dựng nước, giữ nước tới giai đoạn phá thế bao vây cấm vận, phát triển và hội nhập với thế giới.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự kỷ niệm 50 năm chiến thắng Cấm Dơi

Nhân lễ kỷ niệm 50 năm chiến thắng Cấm Dơi, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã trao tặng 50 ngôi nhà tình nghĩa cho các gia đình chính sách trên địa bàn huyện Quế Sơn – tỉnh Quảng Nam.