Đôi giày nào sẽ vượt mặt adidas Samba?

adidas Samba được dự đoán sẽ sớm phải nhường ngôi vương trong làng giày thể thao. adidas Spezial, New Balance 1000 và PUMA Palermo hiện là những ứng cử viên sáng giá nhất.

Nam Định: Cấp giấy chứng nhận đầu tư dự án FDI sản xuất vải lưới, đế giày có tổng vốn đầu tư 40 triệu USD

Ban Quản lý các Khu công nghiệp (KCN) tỉnh Nam Định cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư dự án nhà máy may XIELONG Việt Nam tại KCN Dệt may Rạng Đông (Nghĩa Hưng).

7 món đồ góp phần quyết định trận pickleball thành công

Bên cạnh vợt và trang phục thoải mái, đôi giày chống trơn trượt và các phụ kiện cá nhân khác đi kèm là những yếu tố giúp trận pickleball được trọn vẹn hơn.

ASICS nâng hiệu suất cho các tín đồ chạy bộ chuyên nghiệp với METASPEED SKY PARIS và METASPEED EDGE PARIS

Đôi giày giúp ASICS tiến lên đỉnh cao mới trong nỗ lực cải tiến giày chạy đua, được tái cấu trúc để mang đến trải nghiệm nhẹ hơn, nảy hơn so với những mẫu giày trước đó.

Nhận diện hàng thật - hàng giả Made in Japan

Hưởng ứng Ngày Quyền của Người tiêu dùng Việt Nam, sáng 15/3, tại 62 Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội, Tổng cục Quản lý thị trường mở cửa Phòng trưng bày với chủ đề 'Nhận diện hàng thật - hàng giả Made in Japan'.

Bán lẻ qua thương mại điện tử tăng trưởng đột phá

Quy mô thị trường thương mại điện tử bán lẻ Việt Nam năm 2023 đạt 20,5 tỷ USD, tăng khoảng 4 tỷ USD so với năm 2022, đưa Việt Nam vào nhóm 10 quốc gia có tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử hàng đầu thế giới.

Nhận diện hàng thật - hàng giả Made in Japan

Sáng nay (15/3), tại 62 Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) mở cửa Phòng trưng bày với chủ đề 'Nhận diện hàng thật - hàng giả Made in Japan'. Đây là lần thứ 11 Tổng cục QLTT mở cửa Phòng trưng bày giúp khách tham quan tìm hiểu thông tin về sản phẩm, phân biệt hàng hóa thật - giả trên thị trường.

Nhận diện hàng thật-hàng giả made in Japan tại Tràng Tiền

Với chủ đề 'Nhận diện hàng thật - hàng giả made in Japan', phòng trưng bày đã giới thiệu trên 300 sản phẩm của nhiều thương hiệu đến từ Nhật Bản như: Panasonic, Casio, ASICS, Meiji, Honda...

Nhận diện hàng thật - hàng giả các sản phẩm thương hiệu của Nhật Bản

Trước nhu cầu rất cao của người dân đối với các thương hiệu hàng hóa của Nhật Bản, đã xuất hiện tình trạng gian lận thương mại đối với các thương hiệu này. Do đó, giúp người dân tự trang bị kiến thức trong mua sắm, tránh những rủi ro trong mua bán hàng hóa là điều cần thiết.

Mở cửa Phòng trưng bày nhận diện hàng thật-giả của các thương hiệu Nhật Bản

Hưởng ứng Ngày Quyền của Người tiêu dùng Việt Nam, sáng 15/3, tại địa chỉ 62 Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, Tổng cục Quản lý thị trường tiếp tục mở cửa phòng trưng bày hàng thật-giả nhằm giúp khách tham quan tìm hiểu thông tin về sản phẩm, phân biệt hàng hóa chính hãng trên thị trường.

Nhận diện Panasonic, Casio, ASICS, Uniqlo, Lotte, Meiji, Transino, Honda, Yamaha… giả từ phòng trưng bày của cơ quan chức năng

Hiện nay, một số thương hiệu 'made in Japan' lưu thông trong thị trường Việt Nam đang bị làm giả như mỹ phẩm, hàng gia vị, hàng công nghệ điện tử như: Panasonic, Casio, ASICS, Uniqlo, Lotte, Meiji, Transino, Honda, Yamaha…

Từ nay đến 19/3, người dân Thủ đô có thể 'mục sở thị' hàng thật - hàng giả xuất xứ Nhật Bản

Với chủ đề 'Nhận diện hàng thật - hàng giả Made in Japan', phòng trưng bày Tổng cục QLTT trưng bày trên 300 sản phẩm của nhiều thương hiệu đến từ Nhật Bản để người dân có thể phân biệt.