Ông Putin: Không có chỗ cho các khối quân sự ở châu Á - Thái Bình Dương

Tổng thống Nga cho rằng nỗ lực thiết lập các khối quân sự như vậy là 'có hại và phản tác dụng' đối với an ninh khu vực.

Ông Putin nói về sự hình thành các khối quân sự ở châu Á – Thái Bình Dương

Tổng thống Nga Vladimir Putin nhận định, khu vực châu Á - Thái Bình Dương không nên có các khối quân sự vì khả năng các khối này sẽ làm suy yếu sự cân bằng an ninh.

Tổng thống Putin tuyên bố không có chỗ cho khối quân sự ở châu Á - Thái Bình Dương

Tổng thống Nga Vladimir Putin cho rằng khu vực châu Á - Thái Bình Dương không nên có các khối quân sự vì có khả năng các khối này làm suy yếu cân bằng an ninh.

Australia đầu tư 'khủng' cho quốc phòng

Nâng cao năng lực quốc phòng đang một công việc trọng tâm của chính phủ Australia và điều này được thể hiện rõ qua việc nước này tăng mạnh chi tiêu cho quốc phòng.

Các hiệp định thương mại tự do tại châu Á-Thái Bình Dương đã mang lại thành công lớn cho Mỹ

Theo trang Nikkei Asia, Mỹ trong thời gian dài liên tục tăng cường hiệp định thương mại tự do (FTA) với các đối tác châu Á -Thái Bình Dương nhằm mở rộng ảnh hưởng khắp khu vực.

Sự mở rộng AUKUS: Có thể xuất hiện một liên minh quân sự mới?

Ngày 9/4/2024, đại diện của Bộ Quốc phòng 3 nước Mỹ, Australia và Anh đã đưa ra tuyên bố về khả năng New Zealand, Hàn Quốc và Nhật Bản trở thành thành viên mới của AUKUS. Cuộc thảo luận về khả năng mở rộng của AUKUS diễn ra khá lâu và chỉ trở nên căng thẳng hơn sau khi liên minh chuyển sang giai đoạn phát triển thứ hai - cái gọi là 'Trụ cột 2', bao gồm việc nhấn mạnh vào cùng phát triển các công nghệ quân sự tiên tiến. Đánh giá sự quan tâm của các ứng viên tiềm năng khi gia nhập AUKUS, triển vọng mở rộng AUKUS có thể là một nhân tố quan trọng, tác động đến cục diện chính trị - quân sự khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương thời gian tới?

Hải quân Anh: Số tướng lĩnh nhiều hơn gấp 6 lần số tàu chiến

Nghị sĩ Anh James Clappison 'Trước đây, giấc mơ của một thuyền trưởng hải quân của Anh là chỉ huy con tàu của chính mình. Ngày nay, giấc mơ của một thuyền trưởng hải quân của Anh là được lên một con tàu'.

NATO nâng cao vai trò ở châu Á

Về mặt lịch sử và theo các quy định của Hiệp ước Washington, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) không có vai trò cụ thể ở châu Á. Tuy nhiên, sau Chiến tranh Lạnh, NATO ngày càng hiện diện nhiều hơn ở 'ngoài khu vực', bao gồm cả việc triển khai quân sự đáng kể và kéo dài ở châu Á - 20 năm hiện diện ở Afghanistan.

Chuyện không lạ thành mới

Úc vừa phản ứng rất gay gắt việc chiến đấu cơ Trung Quốc chiếu sáng trực thăng MH-60R Seahawk của Hải quân Úc bay tuần tra ở vùng biển Hoàng Hải cuối tuần rồi.

Rộng cửa đón những cơ hội vàng từ AUKUS, Australia ráo riết hành động để bảo vệ bí mật quân sự

Ngày 7/5, Bộ Quốc phòng Australia đã đưa ra cảnh báo công khai gay gắt nhất đối với các nhân viên hiện tại và cựu nhân viên rằng, kể từ ngày 6/5/2024, họ bị ràng buộc bởi Đạo luật Bảo vệ bí mật quân sự năm 2024 của nước này.

Yếu tố Nhật và khả năng AUKUS trở thành JAUKUS

Vẫn còn quá sớm để nhận định về viễn cảnh thỏa thuận Hiệp định đối tác tăng cường an ninh ba bên Mỹ-Anh-Úc (AUKUS) trở thành JAUKUS với sự tham gia của Nhật.

Tham vọng của ông Tập Cận Bình ở Pháp

Giờ đây, Bắc Kinh đã đặt hy vọng vào Pháp, điểm đến đầu tiên trong chuyến công du ba nước châu Âu của ông Tập, để thúc đẩy khối này áp dụng chính sách Trung Quốc 'tích cực và thực dụng' hơn.