Vì sao nhiều nước cấm, hạn chế thuốc lá điện tử?

Từng được quảng cáo là một cách lành mạnh để từ bỏ hút thuốc, thuốc lá điện tử hiện bị cấm ở nhiều quốc gia vì lo ngại 'không khác gì thuốc lá'.

Hướng tới một Hiệp ước toàn cầu phòng, chống đại dịch

Sau khi đại dịch Covid-19 gây ra các đợt phong tỏa chưa từng có khiến các nền kinh tế đảo lộn và cướp đi sinh mạng của hàng triệu người, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và cộng đồng toàn cầu đã nỗ lực đàm phán về một Hiệp ước quốc tế để giúp ứng phó tốt hơn với những kịch bản tương tự trong tương lai. Tuy nhiên, đã trải qua 9 vòng đàm phán, Hiệp ước phòng, chống đại dịch toàn cầu vẫn đang đứng trước nhiều thách thức bất chấp mục tiêu phải đạt được thỏa thuận trong tháng 5 này.

Đàm phán hiệp định đại dịch thất bại: Vẫn còn nhiều rào cản

Vòng đàm phán cuối cùng về 'hiệp ước đại dịch' của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã thất bại, cho thấy nỗ lực tìm kiếm một giải pháp ứng phó với các đại dịch toàn cầu vẫn đối mặt những rào cản hết sức nan giải. Để kiến tạo giải pháp chung mang lại hiệu quả cao nhất cho cuộc chiến chống lại những đại dịch trong tương lai, các quốc gia cần nỗ lực nhiều hơn nữa để tìm được sự đồng thuận.

Vương quốc Anh sẽ từ chối ký hiệp ước vắc xin toàn cầu

Telegraph đưa tin hôm thứ Tư rằng Vương quốc Anh sẽ từ chối ký hiệp định về đại dịch của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vì nước này nói rằng họ sẽ phải cung cấp 1/5 số vắc xin của mình.

Anh từ chối ký hiệp định của WHO về đại dịch

Ngày 8/5, tờ The Telegraph đưa tin Vương quốc Anh từ chối ký hiệp định về đại dịch của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vì cho rằng họ sẽ phải cung cấp 1/5 số vaccine của mình.

Đua nước rút hoàn tất Hiệp ước toàn cầu ứng phó đại dịch

Đại diện của hơn 190 quốc gia là thành viên Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đang cùng chạy đua với thời gian trong nỗ lực hoàn tất đàm phán về một hiệp ước toàn cầu nhằm ứng phó với một đại dịch tương lai trước hạn chót vào cuối tháng 5 này.

Giai đoạn nước rút hướng tới hiệp ước về đại dịch

Các đại diện đến từ hơn 190 nước thành viên Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đang chạy đua với thời gian trong nỗ lực hoàn tất đàm phán hiệp ước toàn cầu về đại dịch trước hạn chót vào cuối tháng này.

LHQ cùng các đối tác phát động chiến dịch toàn cầu mới nhằm thúc đẩy tiêm chủng

Ngày 24/4, Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cùng hai đối tác là Quỹ Bill và Melinda Gates và Liên minh toàn cầu về vaccine và tiêm chủng (GAVI) đã triển khai một chiến dịch hợp tác mới nhằm thúc đẩy các chương trình tiêm chủng toàn cầu, đánh dấu sự khởi đầu của Tuần lễ Tiêm chủng thế giới.

Chủ động phòng chống dịch Covid-19 trong dịp nghỉ lễ dài ngày

Lễ hội té nước Songkran 2024, diễn ra từ ngày 11 đến 15-4, đã đem đến không khí sôi động khác thường cho Thái Lan, giúp ngành du lịch nước này bội thu. Tuy nhiên, nó cũng làm nảy sinh tình trạng lây lan nhanh của dịch bệnh Covid-19 trong lễ hội, vấn đề mà nhiều nước quan tâm và tìm cách đối phó.

Nigeria - Quốc gia đầu tiên trên thế giới triển khai vaccine mới chống viêm màng não

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) mới đây cho biết, Nigeria đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới triển khai loại vaccine 5 trong 1 mới 'mang tính cách mạng' chống viêm màng não, nhằm bảo vệ con người, chống lại 5 chủng vi khuẩn não mô cầu chính là A, C, W, Y và X.

Hiệp ước đại dịch - Niềm tin về hỗ trợ sự sống

Các nước trên toàn thế giới đã dành 2 năm qua để soạn thảo một hiệp ước quốc tế về phòng ngừa, chuẩn bị và ứng phó với đại dịch. Nhưng hiện vẫn còn khá xa để đạt được đồng thuận về các vấn đề quan trọng như công bằng vaccine và giám sát mầm bệnh.

WHO gióng lên hồi chuông cảnh báo về bệnh viêm gan siêu vi

Được công bố tại Hội nghị thượng đỉnh về bệnh viêm gan thế giới (WHS) đang diễn ra từ ngày 9 - 11/4 tại thủ đô Lisbon, Bồ Đào Nha, báo cáo về bệnh viêm gan toàn cầu năm 2024 của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết, số ca tử vong do viêm gan siêu vi đang gia tăng.

Thảm cảnh tại bệnh viện Al-Shifa sau cuộc bao vây của Israel

Ngày 9/4, các nhân viên y tế tại miền Bắc Gaza đã khai quật những thi thể đầu tiên từ các ngôi mộ tập thể trong và xung quanh bệnh viện Al-Shifa, sau khi cuộc bao vây của Israel vào khu phức hợp này khiến hàng trăm người Palestine thiệt mạng.

Cơ hội cuối cho 'hiệp ước đại dịch'

Bất chấp nỗ lực thúc đẩy của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tiến trình đàm phán về 'hiệp ước đại dịch' toàn cầu vấp phải nhiều vướng mắc và đã bỏ lỡ mục tiêu xây dựng hoàn chỉnh nội dung vào ngày 31/3. Vòng đàm phán mới diễn ra vào cuối tháng 4/2024 được nhận định là cơ hội cuối để các nước tìm kiếm sự đồng thuận, giúp ứng phó hiệu quả các thảm họa y tế tương lai.

Cơ hội cuối để có hiệp ước về phòng, chống đại dịch

Các quốc gia thành viên của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã dành hai năm qua để soạn thảo một hiệp ước quốc tế về phòng ngừa, chuẩn bị và ứng phó với đại dịch trong tương lai, song cho đến nay vẫn chưa thể thống nhất về các vấn đề quan trọng như công bằng vaccine và giám sát mầm bệnh. Các chuyên gia cho rằng, thế giới cần tận dụng vòng đàm phán sắp tới và coi đó là cơ hội cuối cùng để xóa bỏ những bất đồng, cứu vãn hiệp ước về đại dịch.