Ukraine cho rằng thật đáng tiếc khi chính quyền Niger quyết định cắt đứt quan hệ ngoại giao với Ukraine mà không đưa ra bất kỳ bằng chứng nào về lý do của động thái này.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng chú ý về tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 7/8/2024.
Niger sẽ cắt đứt quan hệ ngoại giao với Ukraine 'với hiệu lực tức thì'. Đây là tuyên bố được ông Amadou Abdramane, người phát ngôn chính quyền quân sự Niger, đưa ra trên truyền hình quốc gia ngày 6-8.
Chỉ trong vòng 2 ngày, 2 nước châu Phi thông báo cắt quan hệ ngoại giao với Ukraine với cáo buộc Kiev ủng hộ 'các tổ chức khủng bố'.
Chính quyền quân sự Niger hôm 6/8 tuyên bố nước này sẽ cắt đứt quan hệ ngoại giao với Ukraine 'có hiệu lực tức thì'.
Niger sẽ cắt đứt quan hệ ngoại giao với Ukraine 'với hiệu lực tức thì.' Đây là tuyên bố được ông Amadou Abdramane, người phát ngôn chính quyền quân sự Niger, đưa ra trên truyền hình quốc gia ngày 6/8.
Chính phủ Niger đã quyết định cắt đứt quan hệ ngoại giao 'với hiệu lực tức thì' với Ukraine, nhằm thể hiện sự đoàn kết với chính phủ và nhân dân Mali.
Ngày 6/8, Niger thông báo cắt đứt quan hệ ngoại giao với Ukraine, 'có hiệu lực ngay lập tức'.
Chính phủ Niger đã quyết định cắt đứt quan hệ ngoại giao 'với hiệu lực tức thì' với Ukraine, nhằm thể hiện sự đoàn kết với chính phủ và nhân dân Mali.
Trong nỗ lực đẩy mạnh cuộc chiến chống khủng bố, Niger đã 'bắt tay' với Nga, 'quay lưng' với Mỹ. Sự chuyển hướng của Niger không chỉ phản ánh những thay đổi đáng kể của cục diện khu vực, mà còn làm rõ nét hơn xu hướng chung của cán cân quyền lực toàn cầu.
Trong khi Niger cáo buộc Mỹ có 'thái độ trịch thượng', quốc gia châu Phi này khẳng định Nga là đối tác để mua các thiết bị quân sự cần thiết cho cuộc chiến chống khủng bố.
Chính quyền quân sự của Niger tuyên bố rằng họ đã chấm dứt một thỏa thuận với Mỹ, vài ngày sau khi tổ chức các cuộc đàm phán cấp cao với các quan chức ngoại giao và quân sự Mỹ trong tuần trước.
Một đối tác quan trọng của Mỹ ở vùng tây bắc châu Phi đang chuyển hướng sang hợp tác với Nga, khiến Washington cực kỳ lo lắng về sự hiện diện ngày càng lớn của Mátxcơva ở toàn bộ vùng Sahel của châu Phi.
Chính quyền quân sự Niger tuyên bố hủy bỏ thỏa thuận cho phép binh sĩ Mỹ và các nhà thầu dân sự của Lầu Năm Góc hoạt động tại quốc gia Tây Phi này.
Chính phủ Niger hôm qua (16/3) thông báo chấm dứt ngay lập tức một thỏa thuận quân sự cho phép quân nhân và nhân viên dân sự Bộ Quốc phòng Mỹ hiện diện ở quốc gia châu Phi này.
Hãng Reuters dẫn lời phát ngôn viên chính quyền quân sự Niger Amadou Abdramane thông báo họ quyết định hủy bỏ thỏa thuận cho phép quân nhân và nhân viên dân sự của Bộ Quốc phòng Mỹ hoạt động tại Niger.
Chính quyền quân sự Niger ngày 16-3 thông báo ngừng lập tức hiệp định quân sự với Mỹ.
Chính quyền quân sự cầm quyền tại Niger ngày 16/3 thông báo đã chấm dứt thỏa thuận quân sự cho phép quân nhân và nhân viên dân sự Bộ Quốc phòng Mỹ hiện diện ở quốc gia châu Phi này.
Người phát ngôn của chính quyền quân sự Niger thông báo bãi bỏ hiệp định quân sự giữa nước này với Mỹ, sau chuyến thăm của một phái đoàn Mỹ đến quốc gia Tây Phi này.
Năm 2023, Mỹ đồn trú khoảng 1.100 binh sỹ tại Niger, nơi quân đội Mỹ đang điều hành hai căn cứ, trong đó có một căn cứ máy bay không người lái, được xây dựng gần Agadez ở miền Trung Niger.
Chính quyền quân sự cầm quyền tại Niger ngày 16/3 thông báo đã chấm dứt thỏa thuận quân sự cho phép quân nhân và nhân viên dân sự Bộ Quốc phòng Mỹ hiện diện ở quốc gia châu Phi này.
Niger, Mali và Burkina Faso, ba quốc gia Tây Phi do quân đội lãnh đạo, cho biết hôm Chủ nhật rằng họ sẽ ngay lập tức rời khỏi Cộng đồng kinh tế của các quốc gia Tây Phi (ECOWAS).
Việc ba nước đảo chính châu Phi, gồm Niger, Mali và Burkina Faso, thông báo rời khỏi Cộng đồng Kinh tế Các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) giáng một đòn mạnh vào nỗ lực hội nhập khu vực của khối kinh tế này.
Ba quốc gia do chính quyền quân sự đứng đầu gồm Niger, Mali và Burkina Faso thông báo sẽ rời Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS) ngay lập tức.
Báo Tin tức (Thông tấn xã Việt Nam) trân trọng giới thiệu 10 sự kiện thế giới nổi bật năm 2023 do TTXVN bình chọn.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 13/12, Mỹ tuyên bố sẵn sàng nối lại hợp tác với Niger, với điều kiện chính quyền quân sự nước này phải tiến hành quá trình chuyển tiếp nhanh chóng.
Châu Phi vốn luôn là một trong những khu vực ảnh hưởng truyền thống của Pháp trong nhiều thập kỷ qua, đặc biệt là tại khu vực Tây Phi và vùng Sahel. Sách Trắng về quốc phòng của Pháp vài năm qua luôn coi châu Phi là khu vực có tầm quan trọng chiến lược lớn thứ hai với nước Pháp, chỉ sau châu Âu. Do đó, việc duy trì quan hệ và ảnh hưởng của Pháp với các quốc gia châu Phi luôn là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại của chính quyền Tổng thống Macron.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron lo ngại số phận tổng thống bị lật đổ của Niger - ông Mohamed Bazoum, sau khi chính quyền quân sự tuyên bố phát hiện ông này tính bỏ trốn.
Chính quyền quân sự Niger cho biết, Tổng thống bị lật đổ Mohamed Bazoum cùng gia đình, 2 đầu bếp và 2 vệ sĩ đã cố gắng trốn khỏi nơi giam giữ.
Chính quyền quân sự ở Niger thông báo, tổng thống bị lật đổ Mohamed Bazoum đã cố gắng chạy trốn nhưng không thành công. Ông Mohamed Bazoum chưa tuyên bố từ chức và bị giam giữ tại dinh thự cùng với vợ và con trai sau cuộc đảo chính ngày 26/7.
Dù có sự hỗ trợ từ thế lực nước ngoài nhưng Tổng thống Niger bị lật đổ Mohamed Bazoum vẫn không thể trốn thoát khỏi nơi giam giữ.
Chính quyền quân sự Niger cho biết Tổng thống bị lật đổ Mohamed Bazoum - bị quản thúc gần 3 tháng sau đảo chính - định bỏ trốn trong đêm cùng gia đình, nhưng đã bị bắt lại.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 19/10, chính quyền quân sự ở Niger thông báo tổng thống bị lật đổ Mohamed Bazoum đã cố gắng chạy trốn nhưng không thành công. Ông Mohamed Bazoum chưa tuyên bố từ chức và bị giam giữ tại dinh thự cùng với vợ và con trai sau cuộc đảo chính ngày 26/7.
Niger sẽ không mời bất kỳ một lực lượng nước ngoài nào tới để thay thế lực lượng Pháp. Đây là khẳng định của Người phát ngôn chính quyền quân sự Niger, Đại tá Amadou Abdramane, trong cuộc trả lời phỏng vấn truyền hình Aljazeera đêm qua (26/9).
Mali, Niger và Burkina Faso đã ký hiệp ước an ninh Sahel, nhằm hỗ trợ lẫn nhau trong trường hợp có bất kỳ sự can thiệp nào từ bên ngoài, hoặc đe dọa trong nội bộ với chủ quyền của họ.
Chính quyền quân sự Niger cáo buộc Pháp tập hợp lực lượng và trang thiết bị ở một số quốc gia Tây Phi láng giềng nhằm mục đích 'can thiệp quân sự'.
Mối quan hệ với Pháp đã xuống cấp sau khi Paris đứng về phía Tổng thống bị lật đổ Mohamed Bazoum sau cuộc đảo chính diễn ra hồi tháng 7 vừa qua.
Tiếp nối Guinea, Mali, Burkina Faso, Niger..., cuộc đảo chính mới nhất ở Gabon có thể coi là một phần của xu hướng khu vực rộng lớn ở Sahel và Tây Phi với làn sóng lật đổ chính quyền, đẩy châu Phi vào bất ổn.