Lại thiếu thuốc, người bệnh phải mua ngoài

Thuốc GH đang được Bảo hiểm y tế chi trả và người bệnh đồng chi trả song hiện tại Bệnh viện Nhi Trung ương thuốc vẫn đang thiếu.

Cách để các cặp vợ chồng mang gene bệnh lý di truyền sinh con khỏe mạnh

Trên thực tế, nhiều trường hợp cha mẹ khỏe mạnh nhưng bản thân mang các gen đột biến trong cơ thể ở trạng thái lặn, khi kết hôn sẽ có 25% con sinh ra mắc bệnh di truyền.

'Đừng đùa' với thuốc nam không rõ nguồn gốc

Dù đã được các chuyên gia y tế cảnh báo nhiều nhưng thời gian gần đây, các bệnh viện trên địa bàn Thành phố vẫn liên tục tiếp nhận nhiều trường hợp bệnh nhân nhập viện trong tình trạng viêm gan, ngộ độc chì… do sử dụng thuốc nam không rõ nguồn gốc. Thậm chí nhiều người còn sử dụng thuốc lá theo kinh nghiệm dân gian để chữa bệnh khiến tình trạng càng thêm nguy kịch.

Cơ hội vàng cho những cặp vợ chồng mang gen bệnh hiếm sinh con khỏe mạnh

Theo Bộ Y tế, mỗi năm Việt Nam có hơn 41.000 trẻ dị tật bẩm sinh chào đời, trong đó 80% số trẻ em mắc rối loạn di truyền được sinh ra bởi cha mẹ hoàn toàn khỏe mạnh.

Hạnh phúc vỡ òa của người mẹ mang gen lặn bệnh loạn dưỡng cơ

Sinh con ra khỏe mạnh nhưng đến tuổi tập đi, vợ chồng chị Lê Thị Nguyên xót xa khi thấy cơ chân tay của con ngày một yếu, mất dần khả năng đi lại. Bé trai được chẩn đoán mắc bệnh loạn dưỡng cơ từ gen di truyền của người mẹ.

Bác sĩ nói gì về trào lưu thờ ơ với vắc-xin?

Tiêm vắc-xin là biện pháp phòng bệnh hiệu quả nhất. Tuy nhiên, thời gian qua, vẫn có nhiều người thờ ơ trong tiêm chủng, chưa nhận thấy một cách rõ ràng, đầy đủ hiệu quả do vắc-xin mang lại.

Quỹ từ thiện 'Ước mơ xanh' - Báo Nhà báo & Công luận đồng hành với các bệnh nhi ung thư

Ngày 25/4, Đoàn công tác Báo Nhà báo & Công luận do nhà báo Trần Lan Anh - Phó Tổng biên tập Báo Nhà báo & Công luận làm trưởng đoàn đã đến thăm và trao quà cho các bệnh nhi ung thư đang điều trị tại Bệnh viện K Tân Triều và Bệnh viện Nhi Trung ương, Hà Nội.

Chủ động phòng bệnh bằng vắc-xin

Một bé gái 5 tuổi ở Tây Ninh được xác định sốc nhiễm trùng, nhiễm khuẩn huyết do não mô cầu, tính mạng bị đe dọa. Đây là căn bệnh nguy hiểm, nhưng đã có vắc-xin phòng bệnh. Tuy nhiên, vì chủ quan, nhiều phụ huynh không cho con tiêm đủ vắc-xin.

Bản tin 12/4: Việt Nam có nhiều thư viện công nhất Đông Nam Á

Việt Nam có nhiều thư viện công nhất Đông Nam Á; Bố mẹ tự ý cho con dừng thuốc khi đang điều trị bệnh, bé 5 tuổi nguy kịch...

Bố mẹ tự ý cho con dừng thuốc khi đang điều trị bệnh, bé 5 tuổi nguy kịch

Thấy tình trạng huyết khối của con được cải thiện, bố mẹ bé trai tự ý dừng thuốc khiến trẻ biến chứng nguy hiểm tính mạng.

Sự nguy hiểm của viêm màng não do não mô cầu nhóm B

Vi khuẩn não mô cầu nhóm B là tác nhân gây bệnh phổ biến nhất tại Việt Nam trong vòng 15 năm qua, gây ra các bệnh cảnh như viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết, viêm phổi và để lại nhiều di chứng nặng nề như liệt, điếc, cắt cụt chi, thiểu năng trí tuệ…

Nghĩa tình đồng đội: Cựu quân nhân có hai con mắc bệnh nặng

Dưới cái nắng đầu mùa, không khí ngột ngạt bao trùm căn nhà cấp 4 của anh Trần Quốc Hùng nằm cuối thôn Thiện Nộ, xã Cẩm Quan (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh). Trong nhà, trên chiếc giường nhỏ, gương mặt hai con trai anh nhăn nhó vì lên cơn đau. Ở giường cạnh bên là bố anh năm nay đã 90 tuổi, ánh mắt nhìn xa xăm. Ngoài chiếc xe máy và 3 cái giường cũ kỹ, trong nhà không còn tài sản gì giá trị.

Chuyện của 'người đàn bà đẻ nhiều nhất Thủ đô'

Bà Đặng Thị Hải (56 tuổi, trú tại phường Đồng Mai, quận Hà Đông, Hà Nội) cười buồn khi nhắc đến biệt danh 'người đàn bà đẻ nhiều nhất Thủ đô'. Chỉ trong vòng 30 năm, bà đã trải qua 14 lần sinh nở. Cuộc sống gia đình bà vì thế mà luôn chìm trong những khổ đau, thiếu thốn. Giờ đây, chồng mất, con út mất và 4 đứa con vướng vòng lao lý càng khiến cuộc đời của người phụ nữ này chạm đến tận cùng nỗi đau.

Bé sơ sinh nguy kịch do mắc cúm A kèm rối loạn axít béo

Bé sơ sinh ở Hà Nội nhập viện trong tình trạng nặng, xét nghiệm cho thấy bé mắc cúm A, viêm phổi do Klebsiella, suy chức năng gan, hạ đường máu, các xét nghiệm về chuyển hóa đều cao.

Mắc cúm A kèm rối loạn axit béo, bé gái 2 tháng tuổi nguy kịch

Trẻ nhập viện trong tình trạng li bì, da tái, nhịp thở chậm, có nhiều cơn ngừng thở dài, SpO2 70%, giảm trương lực cơ nặng, không sốt.

Chuyên gia: Tiêm vaccine là cách phòng tránh bệnh ho gà tốt nhất

Bệnh ho gà có tính lây truyền cao do lây nhiễm qua đường hô hấp, tiếp xúc với các dịch tiết từ niêm mạc mũi họng bệnh nhân khi ho, hắt hơi. Để phòng bệnh ho gà, trẻ cần được tiêm vaccine phòng ho gà đúng lịch và đủ liều.