Lê Bá Đảng là một tên tuổi lớn, đã được nhiều kinh viện trên thế giới ghi nhận, nhưng ở Việt Nam tác phẩm của ông lại chưa được biết đến rộng rãi.
Triển lãm 'Địa hình huyền bí' giới thiệu những tác phẩm được hình thành từ kỹ thuật cắt - dán giấy tạo không gian nổi 'Spacegraphie' của nghệ sĩ Lê Bá Đảng.
Tối 15/12, triển lãm mỹ thuật 'Địa hình huyền bí': Giới thiệu các tác phẩm giấy thủ công của danh họa Lê Bá Đảng đã khai mạc tại TP.HCM. Triển lãm do Annam Gallery và Lân Tinh Foundation tổ chức, diễn ra từ ngày 16/12/2023 - 28/1/2024.
Người nhập cư từ lâu đã trở thành một bộ phận quan trọng của nền kinh tế Pháp, nhất là khi người bản địa không muốn làm một số công việc mà họ cho là 'nên để cho lao động nước ngoài'.
Theo một nghiên cứu của chính phủ Pháp, nếu đội ngũ nhân viên làm việc tại nhà thay vì tới văn phòng trong hai ngày, thì mức tiết kiệm năng lượng (hệ thống sưởi ấm, hệ thống chiếu sáng, điều hòa không khí, vận chuyển) có thể đạt tới 25% đến 35%.
Theo nhật báo Le Figaro (Pháp), nhận thức của mọi người về tác động của tỷ lệ sinh thấp hơn và tuổi thọ cao hơn vẫn chưa đầy đủ.
Dân số trong độ tuổi lao động suy giảm gây áp lực lên thị trường lao động và phúc lợi của nhà nước; ngoài chi phí lương hưu tăng lên, dân số già hơn sẽ cần nhiều hơn nhu cầu về y tế.
Làn sóng biểu tình tại Pháp phản đối kế hoạch cải cách hưu trí của Tổng thống Emmanuel Macron có dấu hiệu ngày một leo thang với sự tham gia của nhiều thành phần trong xã hội, để lại nhiều hệ lụy về kinh tế, đồng thời phản ánh thế bế tắc chính trị đang lan rộng giữa lòng châu Âu.
Hàng triệu người lao động Pháp đã xuống đường biểu tình từ đầu tháng 1 đến nay, có những cuộc biểu tình được đánh giá là 'rung chuyển' nước Pháp sau khi Tổng thống Emmanuel Macron ban hành luật tăng tuổi nghỉ hưu của người lao động nước này. Giới chuyên gia thế giới cho rằng việc tăng tuổi hưu là chuyện sớm muộn, vậy tại sao vẫn vướng phải nhiều phản đối ở đất nước này?
Chuyên gia nhận định đề xuất cải cách hưu trí của Tổng thống Emmanuel Macron là bước đi cần thiết nhằm kích thích dòng vốn đầu tư nước ngoài và tăng năng suất lao động tại Pháp.
Thủ tướng Pháp Elisabeth Borne đã đề nghị điều chỉnh kế hoạch cải cách hệ thống lương hưu, theo đó cho phép những người bắt đầu làm việc từ khi còn rất trẻ được nghỉ hưu sớm. Động thái này của Thủ tướng Borne được cho là nhằm tìm kiếm sự ủng hộ từ các nghị sĩ bảo thủ trong quốc hội đối với kế hoạch cải cách lương hưu.
Ngày 5/2, Thủ tướng Pháp Elisabeth Borne đã đề nghị điều chỉnh kế hoạch cải cách hệ thống lương hưu, theo đó cho phép những người bắt đầu làm việc từ khi còn rất trẻ được nghỉ hưu sớm.
Nước Pháp đang đối mặt với các cuộc đình công mới với quy mô lớn phản đối kế hoạch cải cách lương hưu do Tổng thống Emmanuel Macron thúc đẩy, trong đó có tăng tuổi nghỉ hưu thêm hai năm lên 64 tuổi.
Hôm 31/1, các cuộc đình công rầm rộ trên toàn nước Pháp nhằm phải đối kế hoạch cải cách lương hưu của chính phủ đã khiến giao thông và nhiều dịch vụ tại nước này bị gián đoạn. Sau đợt đình công hôm 19/1, đây là đợt đình công quy mô lớn tiếp theo của các nghiệp đoàn với hơn 1 triệu người lao động tham gia.
Ngày 31/1, cuộc đình công lần thứ hai trên toàn nước Pháp nhằm phản đối kế hoạch cải cách lương hưu của Tổng thống Emmanuel Macron đã gây ra tình trạng gián đoạn hoạt động giao thông công cộng, trường học cũng như giao hàng của nhà máy lọc dầu ở nước này.
Cuộc đình công thứ hai trên toàn nước Pháp nhằm chống lại kế hoạch cải cách quy định nghỉ hưu của chính phủ đã làm gián đoạn việc sản xuất điện, giao thông công cộng và hoạt động của các trường học.
Tình trạng xe tải tắc nghẽn kéo dài nhiều km dọc theo một tuyến đường cao tốc ở miền Bắc nước Pháp đã xảy ra vào ngày 19/1 sau khi cuộc đình công quy mô lớn tại nước này khiến tuyến phà qua lại nối giữa Dover và Calais, tuyến giao thương chính bằng đường giữa Anh và lục địa châu Âu, ngừng hoạt động.
Nhiều người Pháp đã tham gia đình công trên toàn quốc nhằm phản đối kế hoạch cải cách lương hưu vì cho rằng kế hoạch này không đảm bảo quyền lợi người lao động.
Nhiều chuyến tàu sẽ ngừng hoạt động, các lớp học sẽ phải tạm dừng và hoạt động của các doanh nghiệp cũng sẽ bị gián đoạn do nhiều người lao động tham gia cuộc đình công trên toàn nước Pháp nhằm phản đối kế hoạch cải cách lương hưu, được cho là không đảm bảo quyền lợi của họ.
Dự thảo luật nhập cư mới của Pháp đặt ưu tiên hàng đầu là tăng tỷ lệ trục xuất bắt buộc đối với người nước ngoài có hành vi phạm pháp.
Dự luật về nhập cư mới tại Pháp hướng đến việc cấp thẻ cư trú có thời hạn cho những lao động nhập cư bất hợp pháp đang gây ra làn sóng tranh cãi trong dư luận.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Pháp trong tháng 3/2022 đã tăng 4,5% so với cùng kỳ năm 2021 lên mức cao nhất kể từ tháng 12/1985.
Trong nỗ lực giảm áp lực từ nguồn cung thiếu hụt và giá năng lượng tăng cao, Chính phủ Mỹ vừa công bố kế hoạch khôi phục hoạt động đấu thầu thuê đất công để khoan khai thác dầu mỏ và khí đốt, kèm theo các điều kiện mới.
Viện thống kê và nghiên cứu kinh tế Pháp (INSEE) ngày 15/4 công bố số liệu cho thấy Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của nước này trong tháng 3 năm nay đã tăng 4,5% so với cùng kỳ năm 2021 lên mức cao nhất kể từ tháng 12/1985.
Ngày 15/4, Viện thống kê và nghiên cứu kinh tế Pháp (INSEE) công bố các số liệu cho thấy Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của nước này trong tháng 3 vừa qua tăng 4,5% so với cùng kỳ năm ngoái lên mức cao nhất kể từ tháng 12/1985. So với tháng 2/2022, CPI trong tháng 3/2022 tăng 1,4%.
Công ty dịch vụ tài chính Hà Lan ING thông báo sẽ từ bỏ hoạt động kinh doanh ngân hàng bán lẻ tại Pháp. Động thái có thể ảnh hưởng đến 460 lao động.
Chỉ còn 2 ngày nữa là đến lễ Giáng sinh nhưng số ca mắc covid-19 tiếp tục tăng mạnh tại nhiều quốc gia châu Âu, đặc biệt là Pháp và Anh. Nhiều nước đã cân nhắc áp đặt thêm các biện pháp hạn chế trước và sau lễ Giáng sinh.
Đại dịch Covid-19 tiếp tục hoành hành ở 219 quốc gia và vùng lãnh thổ, lây nhiễm cho thêm hơn 392.000 người và cướp đi sinh mạng của khoảng 6.800 bệnh nhân trong 24 giờ qua.
Trước sự gia tăng lây nhiễm virus SARS-CoV-2 trong nhưng ngày gần đây, Chính phủ Pháp đã ra quyết định, từ ngày 1-9, đeo khẩu trang là quy định bắt buộc ở các công ty và trường học.
Theo Ngân hàng Trung ương Pháp (BoF), trong quý I/2020, kinh tế Pháp đã sụt giảm 6%. Như vậy, cứ 15 ngày phong tỏa, Pháp sẽ làm suy giảm tăng trưởng hơn 1,6 điểm %.
Việc điều chỉnh độ tuổi nghỉ hưu trung bình của người lao động là một trong những điểm chính trong kế hoạch cải cách chế độ hưu trí đã châm ngòi cho làn sóng đình công kéo dài hơn một tháng ở Pháp.
Lần đầu tiên kể từ năm tới, Pháp sẽ áp đặt hạn ngạch cho những lao động nhập cư từ các nước ngoài Liên minh châu Âu vào Pháp.