Sau khi thấy hành vi của mình bị ghi hình lại, nam thanh niên dừng hành động nằm trên yên xe khi đang di chuyển tốc độ cao và chuyển hướng.

Có nên khai tử buýt nhanh BRT ở Hà Nội?

BRT Hà Nội, dự án nghìn tỷ, sau 7 năm vận hành vẫn chưa thể đánh giá là thành công hay thất bại. 'Đau 1 lần rồi thôi' hay tiếp tục giữ lại?

BRT Hà Nội trước nguy cơ bị 'khai tử'

Tuyến xe buýt nhanh (BRT) đầu tiên của Hà Nội chính thức được đưa vào hoạt động vào năm 2016 với tuyến kết nối từ bến xe Yên Nghĩa đến bến xe Kim Mã, dài khoảng 14,7km với 21 trạm dừng.

Cận cảnh tuyến buýt nhanh ở Hà Nội dự định cho nghỉ, thay bằng đường sắt đô thị

Dự án xe buýt nhanh BRT Hà Nội với tổng mức đầu tư hơn 1.100 tỉ đồng từ nguồn vốn vay ODA của Ngân hàng thế giới. Nhiều chuyên gia cho rằng tuyến buýt nhanh 01 của Hà Nội đến nay không mang lại hiệu quả như kỳ vọng nên cần dừng ngay để tránh tình trạng càng chạy càng lỗ.

BRT Hà Nội sau 5 năm hoạt động - Bài cuối: Cần tiếp tục đánh giá để có chiến lược tốt

Để xe buýt nhanh phát triển mạnh ở một đô thị chật chội, mật đô dân số, xe cộ rất lớn như Thủ đô thì cũng cần phải tiếp tục đánh giá khách quan, để vận dụng sáng tạo, linh hoạt.

BRT Hà Nội sau 5 năm hoạt động - Bài 2: Khẳng định hiệu quả, người dùng tăng cao

Có thể nói, thời gian qua, khi nói về tính hiệu quả của BRT thì dư luận và người dân vẫn còn thiên về sự đánh giá mang cảm tính.

BRT Hà Nội sau 5 năm hoạt động - Bài 1: Cần phát triển theo đúng nghĩa 'tuyến buýt nhanh'

Sau 5 năm đi vào hoạt động, mặc dù mang lại nhiều hiệu quả, nhưng có lúc, có thời điểm xe buýt BRT ở Hà Nội vẫn còn nhiều 'gợn sóng' dư luận nhiều chiều, buộc phải có cách nhìn tổng thể và nghiêm túc.

Buýt nhanh BRT Hà Nội từ ngày lăn bánh đến khi bị đề xuất 'khai tử'

Được đầu tư vốn lớn cùng làn đường riêng nhưng tuyến buýt nhanh BRT đầu tiên của Hà Nội chưa đạt được hiệu quả như kỳ vọng và đang đứng trước nguy cơ bị 'khai tử'.

Nhận 'mưa tim, like' vì giúp hành khách ngất xỉu thoát hiểm, phụ xe buýt nói gì?

Thấy hành khách lên cơn co giật, ngã khỏi ghế và ngất xỉu, tài xế cùng phụ xe buýt đã đưa nạn nhân đến trạm y tế.

Chuyên gia đề nghị tổ chức lại, tối ưu hóa tuyến buýt nhanh của Hà Nội

Ngoài đề nghị cho xe ô tô chạy vào làn đường riêng khi buýt nhanh (BRT) dừng hoạt động, các chuyên gia đề nghị thêm các giải pháp tối ưu hóa, gỡ khó cho BRT của Hà Nội như: Cho xe buýt thường, xe ưu tiên chạy vào làn BRT; thậm chí, với các khung giờ BRT chạy thưa (10-15 phút mới có một chuyến) nên để các phương tiện khác đi vào...

BRT và đường sắt đô thị: Lựa chọn nào?

Đến thời điểm này, thất bại của tuyến buýt nhanh (BRT 01) tại Thủ đô Hà Nội là không thể bàn cãi. Mới đây, Hà Nội đề xuất làm đường sắt thay tuyến buýt nhanh BRT gây nên không ít tranh luận. Vậy BRT và đường sắt đô thị, phương án nào tốt hơn, khả thi hơn và hiệu quả hơn đối với Thủ đô?

Những nhà chờ xe buýt đẹp nhất Hà Nội

Hệ thống nhà chờ xe buýt nhanh BRT sau 10 năm đưa vào hoạt động hiện nay vẫn giữ được gần như nguyên vẹn các tính năng tiện ích, sạch đẹp. Điều này đã để lại ấn tượng tốt cho mọi người đi xe buýt cũng như du khách đến Thủ đô có nhu cầu đi lại bằng loại hình vận tải công cộng này.

Bao giờ TP.HCM mới có xe buýt nhanh BRT hiệu quả?

Trong tháng 8 này, UBND TP.HCM đã có quyết định với số phận của dự án Phát triển giao thông xanh TP.HCM - dự án tuyến xe buýt nhanh số 1.

Buýt nhanh BRT Hà Nội: Đừng ruồng rẫy

Dường như BRT của Hà Nội từ trước đến nay không dành được cảm tình của công chúng, nhất là đối với những người sử dụng phương tiện cá nhân. Việc Thanh tra Chính phủ gần đây phát hiện các sai phạm của dự án dường như càng đổ thêm dầu vào lửa, khiến niềm tin vào BRT của người dân càng sa sút. Điều gì dẫn đến tình trạng của của BRT Hà Nội hiện nay? Và có khi nào, chúng ta quay lưng với BRT?