Thấy gì từ bức tranh ngành bán lẻ đang chuyển mình mạnh mẽ?

Thông qua báo cáo vừa cập nhật từ Q&Me và những động thái mới diễn ra sẽ thấy, bức tranh ngành bán lẻ ở Việt Nam đang tiếp tục có những thay đổi và chuyển mình mạnh mẽ. Từ đó rất cần các nhà bán lẻ nội địa tính toán chiến lược và mô hình kinh doanh của mình một cách phù hợp giữa bối cảnh cạnh tranh ngày càng trực diện.

Để sản xuất của khối doanh nghiệp nội không kéo dài tình cảnh sa sút

Từ con số 73.978 doanh nghiệp (DN) rút lui khỏi thị trường trong quý 1/2024 và nhiều trường hợp 'gồng' hết nổi nên chấp nhận phải 'bán mình', bán tài sản…, để thấy tình hình sa sút kéo dài của các DN nội địa vẫn là điều đáng lưu tâm. Để hoạt động sản xuất của khối nội không tiếp tục khó khăn và 'lép vế' trước khối ngoại, đang rất cần thêm những chính sách mới nhằm tăng cường 'sức khỏe' cho họ.

Áp lực gọi vốn của doanh nghiệp

Thị trường gọi vốn, mua bán- sáp nhập doanh nghiệp (M&A) dự đoán tiếp tục sôi động trong năm 2024 bởi các nhà đầu tư (NĐT) nước ngoài đang nhắm tới những doanh nghiệp (DN) trong nước có chiến lược đầu tư sản phẩm ổn định, lâu dài. Trong khi đó, DN trong nước phần lớn do nguồn vốn bị thắt chặt, do áp lực khó khăn về tài chính trong những năm gần đây nên buộc phải tái cấu trúc, bán bớt tài sản, kêu gọi vốn...

Nhiều công ty phải 'bán đứt mình' là rất đáng lo

Theo chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, có doanh nghiệp muốn bán đứt, dẫn đến hệ quả nội lực kinh tế Việt Nam yếu đi

Doanh nghiệp tiêu dùng và phân phối chuẩn bị tâm thế gì giữa xu thế M&A của khối ngoại?

Nhìn từ câu chuyện quỹ đầu tư của Trung Quốc đang nhắm mua cổ phần Bách Hóa Xanh, cho đến xu thế mua bán sáp nhập (M&A) của giới đầu tư ngoại ở ngành hàng tiêu dùng và phân phối tại Việt Nam, đang đòi hỏi các doanh nghiệp nội địa trong lĩnh vực này cần có tâm thế chuẩn bị tốt hơn. Nhất là làm sao để không phải 'bán mình' mà vừa có thể dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn bên ngoài và giúp nâng cao vị thế của khối nội.

DN khó khăn phải bán rẻ tài sản, 'tay to' nước ngoài tranh thủ thâu tóm

Năm 2024, thị trường M&A sẽ tiếp tục sôi động. Các nhà đầu tư sẽ nhắm tới những DN có chiến lược đầu tư ổn định và lâu dài trong các ngành nông nghiệp và thực phẩm. Nhà đầu tư cũng muốn chốt thương vụ trong lĩnh vực có thể tận dụng được mức định giá rẻ như: bất động sản, xây dựng.

Vốn ngoại dự báo áp đảo thị trường M&A Việt Nam: Cơ hội và thách thức!

Nhận định dòng vốn nước ngoài là chủ lực trong mua bán, sáp nhập do chi phí nguồn lực trong nước đắt đỏ và nhà đầu tư ngoại thấy nhiều cơ hội. Tuy nhiên các chuyên gia nhấn mạnh, doanh nghiệp là xương sống của quốc gia, xây dựng thế hệ kế nghiệp là nhiệm vụ quan trọng.

Mua bán - sáp nhập: Sự trỗi dậy của nhà đầu tư nước ngoài

Xu hướng doanh nghiệp tìm kiếm nguồn vốn bên ngoài với các thương vụ M&A được cho là khả thi hơn nguồn vốn trong nước.

DN khó khăn phải bán rẻ tài sản, 'tay to' nước ngoài tranh thủ thâu tóm

Năm 2024, thị trường M&A sẽ tiếp tục sôi động. Các nhà đầu tư sẽ nhắm tới những DN có chiến lược đầu tư ổn định và lâu dài trong các ngành nông nghiệp và thực phẩm. Nhà đầu tư cũng muốn chốt thương vụ trong lĩnh vực có thể tận dụng được mức định giá rẻ như: bất động sản, xây dựng.