Cần tăng tốc đầu tư tư nhân

Nền kinh tế Việt Nam năm 2024 được vận hành trên nền tảng của năm 2023 nên vẫn gặp khó khăn. Những động lực truyền thống đến từ tổng cầu như đầu tư, tiêu dùng và xuất khẩu còn nhiều điểm nghẽn. Trong đó, phải kể đến tốc độ của đầu tư tư nhân trong quý I năm nay chỉ tăng 4,2%, bằng một nửa so với trung bình các năm trước. Nếu không có giải pháp kịp thời, hiệu quả, nền kinh tế sẽ khó đạt được mục tiêu tăng trưởng của cả năm nay từ 6 đến 6,5%.

Giải pháp phát triển thị trường bất động sản du lịch nghỉ dưỡng

Theo các chuyên gia đánh giá, thị trường bất động sản đã đi qua giai đoạn khó khăn nhất. Dự báo, thị trường sẽ ấm dần lên khi niềm tin của khách hàng đang được vực dậy. Diễn biến tiếp theo của thị trường bất động sản trong năm 2024 đang là vấn đề được đông đảo người dân và doanh nghiệp quan tâm.

Khơi thông dòng chảy bất động sản du lịch nghỉ dưỡng

Chiều 18/5, tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, Báo Xây dựng phối hợp với Hiệp hội Bất động sản Việt Nam tổ chức Diễn đàn 'Khơi thông dòng chảy bất động sản du lịch nghỉ dưỡng'.

Khơi thông dòng chảy bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng

Bộ Xây dựng tổ chức diễn đàn hướng đến những giải pháp tháo gỡ vướng pháp lý cho các dự án bất động sản du lịch trên toàn quốc, khơi thông nguồn vốn cho thị trường.

Tìm giải pháp khơi thông dòng chảy bất động sản du lịch nghỉ dưỡng

Các chuyên gia cho rằng, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bất động sản (BĐS) nghỉ dưỡng cần chủ động tìm hiểu, tiếp cận các chương trình, gói hỗ trợ; đa dạng hóa nguồn vốn, sản phẩm... để khơi thông dòng chảy BĐS du lịch nghỉ dưỡng.

Khơi thông bất động sản du lich nghỉ dưỡng

Lãnh đạo Bộ Xây dựng và các chuyên gia, đại diện doanh nghiệp đều cho rằng thị trường bất động sản (BĐS) đang dần ấm lên. Tuy nhiên, thị trường BĐS nghỉ dưỡng đang gặp khó về đầu ra vì vướng nhiều điểm nghẽn trong đầu tư, chính sách, tài chính…

'Kinh tế Việt Nam năm 2024 hoàn toàn có thể đạt mục tiêu tăng trưởng GDP 6-6,5%'

TS. Cấn Văn Lực cho rằng, với các giải pháp Chính phủ đưa ra, kinh tế Việt Nam năm 2024 hoàn toàn có thể đạt mục tiêu tăng trưởng GDP 6-6,5%.

Tăng nhập khẩu để bình ổn giá vàng trong nước: Rủi ro tiềm tàng

Một số ý kiến quan ngại, trong trường hợp Việt Nam tăng nhập khẩu vàng, duy trì dài hạn việc đấu thầu vàng sẽ ảnh hưởng lớn tới ngoại hối và công tác điều hành tỷ giá.

Đấu thầu vàng miếng năm 2024 khác gì 11 năm trước?

Sau 11 năm, NHNN tiếp tục đưa ra phương án đấu thầu vàng miếng, tuy nhiên, trong lần đấu thầu này có nhiều điểm khác biệt.

Chưa lo thắt chặt chính sách tiền tệ

Ghi nhận từ thị trường cho thấy, các ngân hàng thương mại rục rịch tăng lãi suất huy động trong thời gian gần đây. Tuy nhiên, dưới góc nhìn của giới chuyên gia, chính sách tiền tệ sẽ vẫn duy trì định hướng nới lỏng là chủ đạo trong năm 2024.

Thách thức khi sử dụng công nghệ số hỗ trợ chấm điểm tín dụng

Chấm điểm tín dụng dự kiến sẽ là 1 trong 3 giải pháp tài chính công nghệ (fintech) được Ngân hàng Nhà nước cấp phép thử nghiệm trong thời gian tới theo dự thảo Nghị định quy định về Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng.

Còn nhiều biến số khó lường gây sức ép lên lạm phát

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2024 tăng 0,07% so với tháng trước do tác động của giá xăng dầu. Theo các chuyên gia kinh tế, dù năm nay dự báo lạm phát vẫn trong tầm kiểm soát, nhưng không thể chủ quan do vẫn còn nhiều biến số khó lường gây áp lực lên lạm phát. Để kiểm soát lạm phát, cần kiểm soát tốt mặt hàng chính là lương thực, thực phẩm, xăng dầu và điều hành thận trọng giá các mặt hàng do Nhà nước định giá.

Trợ lực nào cho lợi nhuận ngân hàng 2024?

Tốc độ tăng trưởng tín dụng chững lại trong khi chi phí dự phòng rủi ro tăng cao đang đặt ra thách thức không nhỏ cho mục tiêu lợi nhuận ngân hàng cả năm.

Đấu thầu vàng vì sao không hiệu quả?

Trong 4 phiên đấu thầu vàng gần đây của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thì có đến 3 phiên bị hủy và 1 phiên 'ế ẩm'. Trong bối cảnh thị trường vàng thiếu nguồn cung, vì sao các phiên đấu thầu vàng không thành công? Và liệu đây có phải là giải pháp khả thi?

Cơ chế đặc thù cho dự án đường Vành đai 4

Chính phủ, các bộ, ngành ghi nhận kiến nghị của các địa phương về cơ chế vốn cho dự án đường Vành đai 4 và gợi mở một số hướng tháo gỡ

Đề xuất tiếp tục giãn, hoãn nợ cho doanh nghiệp

Thực hiện Chỉ thị số 14 của Thủ tướng Chính phủ về triển khai điều hành chính sách tiền tệ năm 2024, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng, Ngân hàng Nhà nước vừa trình Chính phủ đề xuất: gia hạn thêm thời gian thực hiện Thông tư 02, về việc cơ cấu lại thời gian trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ thêm 6 tháng.