Đa dạng sinh học - tương lai của sự sống - Bài cuối: Hoàn thiện hành lang pháp lý

Tham gia Công ước Đa dạng sinh học từ năm 1994, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực hướng đến giải quyết các mối đe dọa về đa dạng sinh học một cách toàn diện, bao gồm hoàn thiện hành lang pháp lý, tích cực hợp tác, học hỏi kinh nghiệm quốc tế, tạo điều kiện cho cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học trong nước phát triển...

Đa dạng sinh học – tương lai của sự sống - Bài 1: Vốn quý thiên nhiên ban tặng

Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, Việt Nam xếp thứ 14 trong số các quốc gia có đa dạng sinh học cao nhất thế giới và là một trong 10 trung tâm đa dạng sinh học phong phú nhất thế giới với nhiều kiểu hệ sinh thái và nguồn gen khác nhau.

Sắp ban hành 8 quy chuẩn về môi trường

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường đối đối với khí thải phương tiện ô tô đang lưu hành; Về tiếng ồn; độ rung; Về lò đốt chất thải rắn sinh hoạt; Về phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất; khí thải công nghiệp... sắp được ban hành

8 quy chuẩn về môi trường dự kiến sẽ ban hành từ năm 2024

Bộ Tài nguyên và Môi trường dự kiến ban hành các quy chuẩn quốc gia về môi trường giai đoạn từ 2024-2026 theo Nghị quyết 109/2023/QH15.

Sẽ ban hành hàng loạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường

Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) vừa ra Quyết định về việc tiếp tục thực hiện một số Nghị quyết của Quốc hội khóa XIV và từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết kỳ họp thứ 4 về giám sát chuyên đề, chất vấn.

Chủ động thực hiện hiệu quả Nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh đã ký Quyết định số 1075/QĐ-BTNMT ban hành Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 109/2023/QH15 ngày 29/11/2023 của Quốc hội về việc tiếp tục thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV và từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết kỳ họp thứ 4 về giám sát chuyên đề, chất vấn.

Chung tay phục hồi đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường

Chiều 15-3, tại Quảng trường 24-3 (TP Tam Kỳ), UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức Lễ Khai mạc Triển lãm về Đa dạng sinh học và mít-tinh hưởng ứng chiến dịch hành động vì động vật hoang dã. Đây là 2 hoạt động trọng tâm, mở đầu chuỗi sự kiện 'Năm phục hồi đa dạng sinh học quốc gia - Quảng Nam 2024'.

Việt Nam nỗ lực đảo ngược quá trình suy giảm đa dạng sinh học

Theo Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Việt Nam là một trong những quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao nhất thế giới với nhiều hệ sinh thái khác nhau gồm núi, rừng nhiệt đới, núi đá vôi/khoáng, hệ sinh thái biển và ven biển; hơn 100 loài chim và hơn 10% các loài thực vật của Việt Nam có tính đặc hữu.

Bộ trưởng Tài Nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh làm việc với tỉnh Đăk Nông và Công ty Nhôm Đăk Nông- TKV

Ngày 12/3, đồng chí Đặng Quốc Khánh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) cùng đoàn công tác đã làm việc với UBND tỉnh Đắk Nông và Công ty Nhôm Đắk Nông -TKV về công tác quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Việt Nam đứng thứ 14 về mức độ đa dạng sinh học trên thế giới

Trên bảng xếp hạng về mức độ đa dạng sinh học trên thế giới, Việt Nam xếp thứ 14 quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao trên thế giới. Đông Nam Á có 3 quốc gia có mức độ đa dạng sinh học là Việt Nam, Indonesia và Myanmar và Việt Nam.

Việt Nam đứng thứ 14 thế giới về mức độ đa dạng sinh học

Trên bảng xếp hạng về mức độ đa dạng sinh học trên thế giới, Việt Nam xếp hạng thứ 14. Tại Đông Nam Á, ba quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao nhất lần lượt là Indonesia, Myanmar và Việt Nam.

Bảo tồn thiên nhiên gắn với phát triển kinh tế - xã hội bền vững

Hiện nay, Việt Nam có 11 Khu Dự trữ sinh quyển, chỉ đứng sau Indonesia về số lượng các Khu Dự trữ sinh quyển tại khu vực Đông Nam Á.