Hải Phòng: Biến rác thải thành phân bón, nguyên liệu hữu ích

Để bảo đảm công tác vệ sinh môi trường trên địa bàn thành phố, thời gian qua, Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hải Phòng đã chủ động xây dựng kế hoạch, triển khai đồng bộ các giải pháp, trong đó thường xuyên đẩy mạnh tuyên truyền phân loại rác thải.

Sẽ ban hành bộ định mức kinh tế, kỹ thuật xử lý chất thải rắn sinh hoạt

Hiện nay, tốc độ phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng, lượng chất thải sinh hoạt theo đó cũng phát sinh ngày càng nhiều, tạo gánh nặng cho ngành môi trường và địa phương. Trước tình trạng này, Bộ Tài nguyên và Môi trường đang hoàn thiện bộ định mức kinh tế, kỹ thuật về công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt. Đây là cơ sở pháp lý giúp các địa phương thúc đẩy hoạt động phân loại chất thải rắn tại nguồn, biến chất thải thành tài nguyên, bảo đảm môi trường sống xanh sạch, an toàn.

Sẽ ban hành bộ định mức kinh tế, kỹ thuật xử lý chất thải rắn sinh hoạt

Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ tiếp tục hoàn thành và ban hành bộ định mức kinh tế, kỹ thuật về công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt. Đây là cơ sở giúp địa phương thúc đẩy hoạt động phân loại chất thải rắn tại nguồn, biến chất thải thành tài nguyên.

Bangkok (Thái Lan): Ô nhiễm bụi mịn ở mức báo động

Các biện pháp như phát khẩu trang an toàn và hủy bỏ các hoạt động ngoài trời đã được thực hiện nhằm giảm thiểu tác động của ô nhiễm.

Thái Lan: Tình trạng ô nhiễm bụi mịn PM2.5 ở thủ đô Bangkok tăng vọt

Chính quyền Bangkok khuyến khích 151 cơ quan công sở và tổ chức tư nhân với 60.279 nhân viên trên địa bàn thành phố làm việc tại nhà trong ngày 15-16/2 do ô nhiễm bụi mịn ở mức cao nguy hiểm.

Bảo vệ tài nguyên nước là nhiệm vụ Hiến định

Hiến pháp 2007 của Thái Lan quy định 'Bảo tồn và bảo vệ môi trường theo các nguyên tắc phát triển bền vững và giảm thiểu ô nhiễm do các chất gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và hạnh phúc con người là trách nhiệm của nhà nước'. Do đó, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên, trong đó có nước được coi là chiến lược then chốt của đất nước chùa vàng.

Chấn chỉnh vi phạm trong hoạt động chế biến khoáng sản ở Bắc Kạn

Thời gian qua, chế biến khoáng sản tại tỉnh Bắc Kạn là lĩnh vực thu hút được nhiều nhà đầu tư. Tuy nhiên, đây cũng là lĩnh vực tiềm ẩn nhiều nguy cơ phát sinh các sai phạm về bảo vệ môi trường cần được quan tâm chỉ đạo, chấn chỉnh.

Thái Lan: Ô nhiễm bụi mịn gia tăng tại thủ đô Bangkok

Cục kiểm soát ô nhiễm (PCD) thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường Thái Lan đã cảnh báo người dân Bangkok chuẩn bị ứng phó với mức độ gia tăng của của tình trạng ô nhiễm bụi mịn sẽ tiếp tục xấu đi trong những ngày tới.

Nỗi lo ô nhiễm không khí

Ô nhiễm không khí được coi là 'bệnh kinh niên' của Hà Nội. Pam Air (kênh thông tin tham khảo về diễn biến chất lượng không khí tại nhiều địa điểm khác nhau tại Việt Nam) còn cho rằng, tại thời điểm lúc 9 giờ 30 phút sáng ngày 8/12/2023, Hà Nội là thành phố ô nhiễm không khí hàng đầu thế giới. Nguyên nhân từ đâu và hướng giải quyết thế nào?

Xây dựng hệ thống tích hợp dữ liệu quan trắc môi trường quốc gia

Ngày 15.12, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội thảo Quan trắc môi trường toàn quốc với chủ đề 'Hệ thống tích hợp dữ liệu quan trắc môi trường quốc gia và Công bố thông tin về chất lượng môi trường'.

Xây dựng Hệ thống tích hợp dữ liệu quan trắc môi trường quốc gia

Ngày 15/12, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội thảo Quan trắc môi trường toàn quốc với chủ đề 'Hệ thống tích hợp dữ liệu quan trắc môi trường quốc gia và Công bố thông tin về chất lượng môi trường'.

Đương đầu với vấn nạn ô nhiễm không khí

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ở Việt Nam, số người tử vong mỗi năm liên quan đến ô nhiễm không khí lên đến hàng chục nghìn người. Chính vì vậy, cần có một chiến lược đa chiều, liên ngành để giảm thiểu tình trạng này. Cùng với đó, vấn đề quy hoạch phát triển kinh tế cũng cần tính đến việc này để bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững.

Nhiều ngày bao phủ trong màn sương, Hà Nội đứng thứ 3 thế giới về độ ô nhiễm

Chất lượng không khí Hà Nội liên tục xấu trong nhiều ngày qua, ứng dụng IQ Air (sản phẩm của tổ chức IQAir sở hữu lượng dữ liệu tổng hợp rất lớn về không khí, có trụ sở chính đặt tại Thụy Sĩ) liên tục xếp Hà Nội trong top 10 thành phố ô nhiễm nhất thế giới. Có thời điểm ứng dụng này xếp Hà Nội là thành phố ô nhiễm không khí thứ 3 thế giới (ở mức 182, không tốt cho người nhạy cảm).

Hà Nội ô nhiễm không khí thứ 3 thế giới, Bộ TN-MT ra khuyến cáo

Nhiều ngày qua, Thủ đô Hà Nội trải qua đợt ô nhiễm không khí, bao phủ bởi màn sương mù và bụi mịn dày đặc, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người dân. Sáng 3/12, theo ứng dụng IQAir ghi nhận, chỉ số chất lượng không khí xấu ở Hà Nội cao thứ 3 thế giới, chỉ xếp sau Karachi và Lahore (Pakistan) với chỉ số 182.

Đề nghị các địa phương kiểm soát ô nhiễm không khí

Cục Kiểm soát ô nhiễm (Bộ Tài nguyên & Môi trường) vừa ban hành văn bản đề nghị các địa phương khẩn trương chỉ đạo, tập trung nguồn lực triển khai các giải pháp quyết liệt nhằm kiểm soát các hoạt động có phát sinh khí thải, bụi trên địa bàn tỉnh, thành phố.

Đề nghị các địa phương kiểm soát ô nhiễm không khí

Trước tình trạng ô nhiễm môi trường không khí đáng báo động, Cục Kiểm soát ô nhiễm (Bộ TN&MT) đã ban hành văn bản đề nghị các địa phương khẩn trương chỉ đạo, tập trung nguồn lực triển khai các giải pháp quyết liệt nhằm kiểm soát các hoạt động có phát sinh khí thải, bụi trên địa bàn tỉnh, thành phố.