HTX trước thách thức sản lượng cây trồng sụt giảm

Biến đổi khí hậu, hạn hán, hạn mặn, dịch bệnh… đang đặt nặng áp lực về sản lượng cho không ít HTX, đặc biệt là HTX sản xuất những mặt hàng phục vụ xuất khẩu.

Chuyên gia quốc tế mách kế giải quyết xâm nhập mặn miền Tây

Chuyên gia cho rằng khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có thể áp dụng giải pháp trữ nước, ngăn mặn từ một số nước châu Âu để giải quyết tình hình xâm nhập mặn.

Ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước trong nông nghiệp: Bài 1: Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm

Những năm qua, tác động của biến đổi khí hậu đã làm gia tăng tình trạng hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp ở nhiều địa phương trên địa bàn cả nước. Chính vì vậy, việc áp dụng công nghệ tưới tiên tiến, tiết kiệm nước là một trong những giải pháp nhằm góp phần giảm mức độ thiệt hại trong sản xuất.

Hạn hán vẫn có nguy cơ ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp ở Trung Bộ

Cục Thủy lợi đề nghị Sở Nông nghiệp-Phát triển Nông thôn các tỉnh, thành ở Trung Bộ theo dõi, liên tục cập nhật thông tin dự báo khí tượng, dự báo nguồn nước, khuyến cáo xây dựng kế hoạch dùng nước.

Hạn hán vẫn có nguy cơ ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp ở Trung Bộ

Địa phương cần tăng cường áp dụng các giải pháp tưới tiên tiến, tiết kiệm cho lúa, cây trồng cạn; trường hợp xảy ra thiếu nước, ưu tiên cung cấp cho sinh hoạt, cây trồng cạn có giá trị kinh tế cao.

Hàng chục nghìn ha cây trồng ở Trung Bộ có nguy cơ thiếu nước vụ hè thu năm 2024

Theo Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), từ ngày 18 đến 24/5, lượng mưa tích lũy tuần phổ biến tại miền núi phía bắc đạt 50 đến 70mm (riêng các tỉnh Hà Giang, Lai Châu, Hòa Bình từ 75 đến 80mm); Trung du và đồng bằng Bắc Bộ từ 30 đến 50mm (riêng Hưng Yên, Quảng Ninh từ 80 đến 100mm); Bắc Trung Bộ từ 35 đến 100mm; Nam Trung Bộ từ 50 đến 110mm; Tây Nguyên từ 50 đến 130mm; Đông Nam Bộ từ 60 đến 100mm; đồng bằng sông Cửu Long từ 40 đến 60mm.

Hạn hán, thiếu nước ảnh hưởng sản xuất vụ Đông Xuân và Hè thu

Theo Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đỉnh điểm của hạn hán, thiếu nước ở vùng Đông Nam bộ là giữa tháng 5 và mùa khô ở khu vực Trung Bộ sẽ kéo dài đến hết tháng 8.

Lãng phí nhiều công trình nước sạch ở Đắk Nông

Hàng loạt công trình cấp nước sạch ở tỉnh Đắk Nông được đầu tư với kinh phí lên đến hàng chục tỷ đồng, nhưng sau khi hoàn thành, đưa vào sử dụng thì hoạt động không hiệu quả rồi bỏ hoang. Trong khi đó, do nắng hạn kéo dài, hàng trăm hộ dân ở Đắk Nông phải chật vật trong việc tìm nước sinh hoạt.

Bài toán nguồn nước cho ĐBSCL

Theo các chuyên gia, thay vì cứ lo lắng về Dự án đường thủy nội địa Funan Techo của Campuchia (tạm gọi là kênh đào Phù Nam), cần chủ động tìm giải pháp thích ứng cho vùng ĐBSCL, đặc biệt là giải pháp tổng thể về bổ sung nguồn nước, vận hành, trữ nước để 'sống chung' với tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH), nước biển dâng, kể cả những dự án nhân tạo của các quốc gia lưu vực sông Mekong.

Tác động của biến đổi khí hậu và giải pháp ứng phó cho Đồng bằng Sông Cửu Long

Đồng bằng sông Cửu Long là vùng bị ảnh hưởng nặng nề nhất do tác động của biến đổi khí hậu, thời tiết cực đoan. Trước tình hình trên, nhiều giải pháp đã được đưa ra nhằm giúp bà con thích ứng với biến đổi khí hậu.

Bản tin 8H: Nam sinh lớp 7 để lại thư tuyệt mệnh bên bờ hồ rồi bỏ đi chơi game

Lực lượng chức năng ở Đắk Lắk đã tìm thấy nam sinh lớp 7 giả tự tử. Trước đó, em này viết thư tuyệt mệnh, để lại bên bờ hồ rồi đi chơi điện tử

Hàng trăm hồ ở Trung bộ cạn nước, cây trồng nguy cơ 'chết khát'

Đại diện Cục Thủy lợi, Bộ NN&PTNT cho biết, do ảnh hưởng của hiện tượng El Nino, nắng nóng gay gắt đã xảy ra gây hạn hán, thiếu nước cho sản xuất nông nghiệp và nước sinh hoạt ở các địa phương thuộc khu vực Trung bộ, Tây Nguyên và Đông Nam bộ.

Hơn 100 hồ thủy lợi dưới mực nước chết, miền Trung nguy cơ hạn nặng

Theo Cục Thủy lợi – Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT), trữ nước hiện tại trong các hồ chứa thủy lợi chỉ đạt 43 - 70% dung tích thiết kế, thấp hơn cùng kỳ trung bình nhiều năm 2%, thấp hơn năm 2022 và 2023 từ 3 - 10%. Từ nay đến tháng 7, khu vực miền Trung tiếp tục có nắng nóng khiến diện tích hoa màu nguy cơ bị ảnh hưởng từ 25.200-35.200 ha.

Việt Nam muốn học kinh nghiệm canh tác trên sa mạc của Israel

Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Lê Minh Hoan đã chủ trì hội thảo để các chuyên gia từ Israel chia sẻ những kinh nghiệm canh tác trên sa mạc, giúp Việt Nam có thể thích ứng với nguy cơ hạn mặn ngày càng khắc nghiệt.

Đẩy nhanh tiến độ Chương trình Mục tiêu Quốc gia

Chiều ngày 10/5, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), thành viên Chính phủ Lê Minh Hoan chủ trì buổi làm việc trực tuyến 3 tỉnh: Cà Mau, Đồng Tháp, An Giang về tình hình sản xuất kinh doanh, đầu tư công, xây dựng hạ tầng và xuất khẩu trên địa bàn các tỉnh. Tại điểm cầu tỉnh Cà Mau, Phó chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Sử chủ trì.

Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Ứng phó hạn hán phải thay đổi tư duy sản xuất

Ngày 10/5, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức Hội thảo Chia sẻ kinh nghiệm canh tác trên sa mạc của Israel.

Thực hiện tốt Cơ chế một cửa quốc gia để hỗ trợ doanh nghiệp nông nghiệp

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã triển khai 29 thủ tục theo Cơ chế một cửa quốc gia tại 7 đơn vị. Đến 31/12/2023, các đơn vị đã tiếp nhận tổng số trên 5,735 triệu hồ sơ của doanh nghiệp.

An ninh nguồn nước đe dọa đồng bằng sông Cửu Long

Xuất khẩu gạo Việt Nam quý I/2024 đạt mức cao, gần 2,2 triệu tấn. Theo thông tin từ Bộ Công thương, nhu cầu thị trường thế giới tăng, đẩy giá gạo xuất khẩu của Việt Nam lên mức bình quân hơn 529 USD/tấn (tăng gần 9% so với cùng kỳ năm 2023). Riêng tháng 3/2024, Việt Nam lập kỷ lục mới về xuất khẩu hơn 1,1 triệu tấn gạo.

Bài 1: Thiếu nước ở vùng sông nước

Theo Báo cáo tài nguyên nước quốc gia, tổng lượng nước trên phạm vi toàn quốc trung bình nhiều năm khoảng 935,9 tỷ m3/năm, trong đó, nguồn nước mặt khoảng 844,4 tỷ m3/năm; nguồn nước dưới đất khoảng 91,5 tỷ m3/năm. Do đó, nước ta chưa phải là quốc gia thiếu nước nghiêm trọng. Tuy nhiên trong những năm gần đây, tài nguyên nước Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức lớn. Ngay trong đợt hạn mặn hiện nay, nhiều địa phương đối mặt nguy cơ thiếu nước.

Hạn hán, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long ngày càng khó lường

Những năm gần đây, các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long phải đối mặt với nhiều thách thức do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, nước biển dâng, quá trình phát triển ở thượng nguồn sông Mê Công... gây tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn, ô nhiễm nguồn nước, sạt lở, lún sụt...

Hạn hán ở Tây Nguyên và Nam bộ có khả năng chấm dứt vào nửa cuối tháng 5

Trung tâm dự báo Khí tượng - Thủy văn quốc gia cho biết, nửa cuối tháng 5, hạn hán ở khu vực Tây Nguyên và Nam bộ có khả năng chấm dứt. Ðối với Trung bộ, hạn hán dự kiến chấm dứt vào tháng 8.

Hạn chế thiệt hại do hạn hán, thiếu nước gây ra đối với cây trồng

Hiện nay, khu vực Trung Bộ, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ đang trong giai đoạn cao điểm của mùa khô năm 2023-2024. Do ảnh hưởng của hiện tượng El Nino, hạn hán, thiếu nước đã khiến hàng chục nghìn hecta cây trồng bị ảnh hưởng. Các địa phương và bà con nông dân các khu vực này đang thực hiện nhiều giải pháp nhằm hạn chế thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp do hạn hán, thiếu nước gây ra.

Cân đối khả năng cung cấp nước để ứng phó với hạn hán ở Trung Bộ

Cục Thủy lợi đã đưa ra nhiều giải pháp phòng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, bảo đảm cấp nước cho sản xuất nông nghiệp và dân sinh vụ Hè Thu, Mùa 2024 ở khu vực Trung Bộ.

Dung tích trữ các hồ thủy lợi trên cả nước đang sụt giảm nghiêm trọng

Trong tuần qua, mực nước tại hầu hết các hồ chứa thủy lợi trên cả nước đều sụt giảm. Đáng lo ngại, dung tích các hồ chứa nhiều khả năng tiếp tục giảm trong tuần tới, làm gia tăng nguy cơ hạn hán, thiếu nước.

Chiều nay 3-5, một cơn mưa nhỏ đã xuất hiện trong chốc lát ở Hóc Môn và Thủ Đức (TPHCM). Dự báo chiều mai, cơn mưa có thể dày hơn, rộng hơn.

Biến đổi khí hậu ngày một gay gắt

Không ít người cho rằng, biến đổi khí hậu là chuyện người ta, không phải chuyện của mình. Nhưng rõ ràng là thời tiết cực đoan đang gõ cửa từng nhà, mới đầu mùa hè nhưng nắng nóng tới độ sốc nhiệt đã hoành hành khắp từ Bắc chí Nam. Nhất là ở Đồng bằng sông Cửu Long hạn mặn tấn công, còn ở Tây Nguyên các hồ chứa nước thủy lợi lẫn thủy điện đều đang cạn dần.

Xâm nhập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long ngày càng gay gắt

Từ đầu tháng 4/2024 đến nay, xâm nhập mặn vùng ven biển gia tăng, một số thời điểm độ mặn tăng cao đột biến gây ảnh hưởng đến nguồn nước ngọt tại Đồng bằng sông Cửu Long…

GS. TS Vũ Trọng Hồng tiết lộ 'điều cần làm' từ dự án kênh đào Funan Techo

Từ dự án kênh đào Funan Techo cho thấy Việt Nam đang có 'lỗ hổng' về chiến lược và chiến thuật trong sử dụng nguồn nước.

Cục Thủy lợi khảo sát tình hình xâm nhập mặn tại Sóc Trăng

Ngày 2/5, Đoàn công tác của Cục Thủy lợi do ông Nguyễn Tùng Phong, Cục trưởng Cục Thủy lợi dẫn đầu đã có buổi khảo sát thực tế tình hình mặn xâm nhập tại địa bàn thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng.

Tình trạng hạn hán khu vực Nam Trung Bộ có khả năng kéo dài đến tháng 7

Theo nhận định của Viện Khoa học Khí tượng thủy văn và biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên và môi trường, khả năng sẽ xuất hiện nhiều kỷ lục cao về nhiệt độ trong mùa hè năm nay. Khu vực Nam Trung Bộ tình trạng hạn hán vẫn tiếp tục và có khả năng kéo dài đến tháng 7.

Cục Thủy lợi: hạn hán, thiếu nước sắp kết thúc ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ

Trong tháng 4/2024, lượng mưa tại các khu vực trên toàn quốc phổ biến thấp hơn trung bình nhiều năm (TBNN) khiến mực nước tích trữ trong các hồ chứa thủy lợi ở mức thấp. Nguy cơ thiếu nước sản xuất nông nghiệp tiếp diễn tại nhiều địa phương.

Giá cà phê hôm nay 2/5/2024, bất ngờ giảm mạnh 1,200 đồng/kg. Giá cà phê thế giới cũng giảm mạnh đến 3 con số.

Bảng giá cà phê hôm nay, ngày 2/5, giá cà phê nằm trong khoảng 132,500 - 133,200 đồng/kg tại các tỉnh Tây Nguyên. Giá cà phê bất ngờ giảm mạnh 1,200 đồng/kg. Giá cà phê thế giới ở cả sàn London và New York giảm mạnh đến 3 con số trong phiên giao dịch vừa kết thúc đêm qua.

Tây Nguyên ứng phó với hạn hán khốc liệt - Bài cuối: Sống chung với hạn hán

Để Tây Nguyên có thể 'sống chung' với hạn hán về lâu dài tất yếu phải đảm bảo an ninh nguồn nước, nhất là nguồn nước từ hệ thống thủy lợi để giữ nước chủ động và điều tiết nước hợp lý mỗi mùa khô hạn.

Hành động sớm để ứng phó hạn hán, xâm nhập mặn

Theo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Lê Minh Hoan, việc thích ứng với tình trạng xâm nhập mặn có thể là cơ hội cho những phát kiến mới, công nghệ mới, sản phẩm mới để phục vụ ứng phó hạn mặn, có thể bắt đầu từ những công nghệ nhỏ từ cấp độ hộ gia đình. Từ đó, có thể phát triển kinh tế thủy lợi trong thời gian tới.

Nguy cơ hạn hán 34.000 ha vụ hè thu

Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết hiện trong khu vực Trung Bộ có 308/2.945 hồ chứa đang trữ nước dưới 50% dung tích thiết kế, trong khi mùa khô ở Trung Bộ khả năng kéo dài đến hết tháng 8/2024.

34.000ha cây trồng ở Trung Bộ có nguy cơ thiếu nước trong vụ Hè Thu

Địa phương có diện tích nguy cơ bị ảnh hưởng khô hạn lớn như Bình Thuận từ 5.000-6.000ha, Nghệ An từ 4.000-6.000ha, Thanh Hóa từ 3.000-5.000ha, Ninh Thuận từ 2.000-4.000ha, Quảng Trị từ 1.000-2.000ha.

Vụ Hè Thu, Trung Bộ có nguy cơ bị hạn hán đến 34.000 ha

Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, hiện trong khu vực Trung Bộ có 308/2.945 hồ chứa đang trữ nước dưới 50% dung tích thiết kế. Trong khi, mùa khô ở Trung Bộ khả năng kéo dài đến hết tháng 8/2024.

Nam Bộ và Tây Nguyên vật lộn với hạn hán, xâm nhập mặn

Do ảnh hưởng của El Nino, khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ tiếp tục nắng nóng kéo dài, có nơi nắng nóng gay gắt, với nhiệt độ phổ biến từ 35-37 độ C, có nơi trên 37 độ C. Cùng với đó, xu thế xâm nhập mặn tại các sông với chiều sâu ranh mặn 4‰ khoảng 45-50km, có sông lên tới 90-120km như sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây đã khiến tình trạng hạn hán, thiếu nước ngọt, xâm nhập mặn càng trở nên gay gắt, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất và đời sống của người dân.

Đồng bằng sông Cửu Long: Xâm nhập mặn giảm, không còn ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp từ cuối tháng 6

Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết từ tháng 5 xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục giảm, không còn ảnh hưởng đến nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp từ đầu tháng 6.

Cần giải pháp ứng phó lâu dài với hạn, mặn ở đồng bằng sông Cửu Long

Những tháng đầu năm 2024, các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã trải qua đợt hạn, mặn nghiêm trọng, gây thiệt hại nặng nề về kinh tế và ảnh hưởng đời sống người dân. Nhiều khu vực phải đối mặt với tình trạng thiếu nước sinh hoạt trầm trọng, sạt lở và sụt lún đất diễn ra phức tạp. Tình hình trên đòi hỏi các giải pháp chủ động, quyết liệt từ chính quyền và người dân…