Tự do tín ngưỡng, tôn giáo là quyền con người

Tự do tín ngưỡng, tôn giáo là quyền tự nhiên của con người. Qua các giai đoạn cách mạng, Đảng và Nhà nước ta luôn nhất quán bảo đảm quyền đó của người dân, đồng thời làm hài hòa pháp luật trong nước với các điều ước quốc tế về nhân quyền có liên quan mà Việt Nam là thành viên.

Việt Nam sẵn sàng đối thoại cởi mở, thẳng thắn về quyền con người tại LHQ

Phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia của Việt Nam về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người thu hút sự quan tâm cao, với gần 140 nước đăng ký phát biểu, đặt câu hỏi.

Diệt trừ 'virus' phá hoại sự đoàn kết

Bất chấp những nỗ lực của cộng đồng quốc tế, vấn nạn phân biệt, kỳ thị chủng tộc vẫn tồn tại, gây hậu quả nghiêm trọng.

Điểm sáng trong công tác đối ngoại nhân quyền

Trong những năm gần đây, Việt Nam luôn là điểm sáng về kinh tế, chính trị, xã hội và bảo đảm quyền con người. Chỉ số hạnh phúc của Việt Nam tăng 12 bậc, từ vị trí 77 vào năm 2022 lên vị trí 65; chỉ số hòa bình, tăng 4 hạng, lên vị trí 41; chỉ số bình đẳng lọt vào top 20 thế giới… Đặc biệt, công tác đối ngoại nhân quyền có những bước tiến mạnh mẽ, nâng tầm vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.

Bài 3: Nhận diện âm mưu, thủ đoạn, luận điệu xuyên tạc, phủ nhận chính sách dân tộc ở Việt Nam

Các thế lực thù địch, phản động luôn tìm cách thông tin sai lệch bản chất chính sách dân tộc nhằm gây hoài nghi, dao động, giảm sút niềm tin của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) với Đảng, Nhà nước; kích động, chia rẽ khối đại đoàn kết các dân tộc, tạo cớ can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam. Nhận diện luận điệu, thủ đoạn của chúng để nâng cao cảnh giác, đấu tranh phản bác, đồng thời khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng về vấn đề dân tộc là rất quan trọng.

Nâng tầm đối ngoại nhân quyền

Trong những năm gần đây, Việt Nam luôn là điểm sáng về kinh tế, chính trị, xã hội và bảo đảm quyền con người. Chỉ số hạnh phúc của Việt Nam tăng 12 bậc, từ vị trí 77 vào năm 2022 lên vị trí 65; chỉ số hòa bình, tăng 4 hạng, lên vị trí 41; chỉ số bình đẳng lọt vào top 20 thế giới... Đặc biệt, công tác đối ngoại nhân quyền có những bước tiến mạnh mẽ, nâng tầm vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.

Luận bàn về nguyên tắc không phân biệt đối xử theo Tuyên ngôn Nhân quyền thế giới

Tuyên ngôn Nhân quyền thế giới (UDHR) là một trong những văn kiện quốc tế quan trọng nhất về quyền con người (QCN) ghi nhận các nguyên tắc căn bản của QCN, trong đó có nguyên tắc không phân biệt đối xử. Nguyên tắc này được UDHR nhấn mạnh trong nhiều điều khoản và sau này, đã trở thành nguyên tắc xuyên suốt trong nhiều công ước quốc tế quan trọng về QCN, được tiếp nhận, cụ thể hóa trong Hiến pháp và pháp luật của nhiều nước trên thế giới, trở thành một ngôn ngữ chung để giải quyết các vấn đề bất bình đẳng trên toàn thế giới, thúc đẩy hợp tác và hiểu biết lẫn nhau.

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang: Quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác dân tộc

Chiều 2-1, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác dân tộc năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024.

Quyền tiếp cận thông tin cho đồng bào dân tộc thiểu số

Nhằm bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của người dân, nhiều năm qua, Việt Nam đã quan tâm xây dựng và ban hành nhiều chính sách, quy định pháp luật đáp ứng kịp thời đòi hỏi của thực tiễn, trong đó chú trọng quyền tiếp cận thông tin đối với đồng bào dân tộc thiểu số. Việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin cho người dân bằng những giải pháp đồng bộ, những chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước trên thực tế đã mang lại hiệu quả tích cực, góp phần phát huy, thúc đẩy vai trò của người dân, trong đó có cả các đồng bào dân tộc thiểu số trong các hoạt động xã hội và phát triển đất nước.

Việt Nam bảo đảm phát triển toàn diện quyền của người dân tộc thiểu số và người nước ngoài tại Việt Nam

Việt Nam trở thành quốc gia thành viên của Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (Công ước CERD) từ năm 1982. Mới đây, Việt Nam đã có phiên đối thoại về thực thi Công ước lần thứ 5 tại khóa họp lần thứ 111 của Ủy ban tại trụ sở Liên hiệp quốc (Giơ-ne-vơ, Thụy Sĩ). Đây là dịp để Việt Nam khẳng định chính sách nhất quán của Đảng, Nhà nước ta trong bảo đảm quyền của người DTTS và người nước ngoài (NNN) ở Việt Nam, góp phần bác bỏ các luận điệu vu cáo, xuyên tạc của các thế lực thù địch đối với Việt Nam, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa Việt Nam và cộng đồng quốc tế.

75 năm Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền: Một Việt Nam tích cực, trách nhiệm, cam kết mạnh mẽ thúc đẩy và bảo vệ quyền con người

Đối với Việt Nam, Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền (TNQTNQ) và việc kỷ niệm 75 năm thông qua TNQTNQ (10/12/1948-2023) có ý nghĩa đặc biệt.

75 năm Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền: Giá trị chung cao đẹp, tầm nhìn tương lai (Phần I)

Quyền con người luôn là những giá trị thiêng liêng và quý giá. Hạnh phúc có lẽ là được sinh ra, lớn lên và phát triển bình yên trong sự tôn trọng và bảo vệ của cộng đồng. Suốt 75 năm qua (10/12/1948-2023), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền có sứ mệnh cao đẹp và đặc biệt.

Tập huấn công tác thông tin đối ngoại về quyền con người

Ngày 7/12, tại Hòa Bình, Bộ Thông tin và Truyền thông, Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo về Nhân quyền Chính phủ phối hợp với UBND tỉnh Hòa Bình tổ chức Hội nghị tập huấn công tác thông tin đối ngoại về quyền con người.

Tập huấn công tác thông tin đối ngoại về quyền con người

Ngày 7/12, tại TP Hòa Bình, Bộ Thông tin và Truyền thông, Văn phòng Thường trực Ban chỉ đạo về Nhân quyền của Chính phủ phối hợp với UBND tỉnh tổ chức Hội nghị tập huấn công tác thông tin đối ngoại (TTĐN) về quyền con người. Dự hội nghị có các đồng chí: PGS.TS Lê Hải Bình, Ủy viên dự khuyết BCH T.Ư Đảng, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Phó trưởng Ban Thường trực Ban chỉ đạo công tác TTĐN T.Ư; Nguyễn Văn Chương, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; đại diện lãnh đạo Cục TTĐN, Văn phòng Thường trực Ban chỉ đạo về Nhân quyền của Chính phủ, Bộ Công an... Tham dự có 280 đại biểu làm công tác TTĐN về quyền con người của 26 tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc.

Hội nghị tập huấn công tác thông tin đối ngoại về quyền con người

Ngày 7-12, tại tỉnh Hòa Bình, Bộ Thông tin và Truyền thông, Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo về Nhân quyền Chính phủ phối hợp với UBND tỉnh Hòa Bình tổ chức Hội nghị tập huấn công tác thông tin đối ngoại về quyền con người.

Gần 300 đại biểu tham gia tập huấn công tác thông tin đối ngoại về quyền con người tại Hòa Bình

Ngày 7/12, tại thành phố Hòa Bình, Bộ Thông tin và Truyền thông, Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo về Nhân quyền của Chính phủ phối hợp với UBND tỉnh Hòa Bình tổ chức Hội nghị tập huấn công tác thông tin đối ngoại về quyền con người.

Tăng cường công tác thông tin đối ngoại về quyền con người

Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với UBND tỉnh Hòa Bình tổ chức Hội nghị tập huấn công tác thông tin đối ngoại về quyền con người cho 280 đại biểu đến từ 26 tỉnh, thành phố trong cả nước

Tập huấn công tác thông tin đối ngoại về quyền con người

Trong 2 ngày 7-8/12, tại thành phố Hòa Bình, Bộ Thông tin và Truyền thông, Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo về Nhân quyền Chính phủ phối hợp với UBND tỉnh Hòa Bình tổ chức hội nghị tập huấn công tác thông tin đối ngoại về quyền con người.