Hà Nội vào cao điểm dịch tay chân miệng

Khoảng một tháng trở lại đây, các bệnh viện trên địa bàn thành phố Hà Nội liên tục ghi nhận sự gia tăng số lượng bệnh nhi mắc tay chân miệng, chủ yếu là trẻ dưới 5 tuổi.

Hà Nội cảnh báo dịch tay chân miệng tăng cao

Sở Y tế Hà Nội phát đi cảnh báo, tháng 4 và 5 là cao điểm bệnh tay chân miệng, trong thời gian tới sẽ tiếp tục ghi nhận số ca mắc và ổ dịch.

Cẩn trọng với bệnh tay chân miệng

Thời gian vừa qua, Hà Nội xuất hiện 3 ổ dịch tay chân miệng tại 3 trường mầm non, số ca mắc mới cũng tăng hơn tuần trước đó. Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội cho biết, số ca mắc tay chân miệng trên địa bàn TP bắt đầu có xu hướng gia tăng.

Bệnh tay chân miệng gia tăng tại Hà Nội và nhiều địa phương

Hà Nội xuất hiện 3 ổ dịch tay chân miệng tại các trường mầm non và ghi nhận số trẻ mắc bệnh gia tăng từ đầu năm 2024 đến nay.

Số ca mắc tay chân miệng đang có xu hướng gia tăng

Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong 3 tháng đầu năm 2024, trên địa bàn thành phố ghi nhận 300 trường hợp mắc tay chân miệng (tăng 75 trường hợp so với cùng kỳ năm 2023).

Không chủ quan với bệnh tay chân miệng

Thời tiết giao mùa là thời điểm bệnh tay chân miệng (TCM) ở trẻ em có nguy cơ gia tăng, dễ bùng phát dịch. Theo các chuyên gia y tế, bệnh TCM thường gặp nhiều ở trẻ nhỏ, nhất là ở những trẻ có sức đề kháng yếu. Hiện chưa có vaccine phòng bệnh cũng như loại thuốc đặc hiệu nên bệnh TCM có thể gây ra biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.

Vì sức khỏe cộng đồng: Phòng bệnh tay chân miệng

Theo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), bệnh tay chân miệng là bệnh lý truyền nhiễm cấp tính chủ yếu do vi rút Enterovirus (EV71) và vi rút Coxsackievirus A16 gây ra, thường xảy ra ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi. Mùa xuân thường có nhiều ngày thời tiết nồm ẩm ướt xảy ra, là điều kiện thuận lợi để 2 loại vi rút gây bệnh trên phát triển.

Vì sao bệnh tay chân miệng lại nổi bóng nước toàn thân?

Chị K., quê ở Tiền Giang có con trai bị bệnh tay chân miệng. Tuy nhiên, con chị K. bệnh không giống như bệnh tay chân miệng thông thường, bóng nước nổi khắp người, chứ không chỉ ở lòng bàn tay, bàn chân, trong miệng. Chị K. đưa con khám ở trạm y tế xã và sợ bị chẩn đoán nhầm bệnh khác như thủy đậu, nên chị tiếp tục đưa con đi khám bác sĩ ở tuyến trên.

Thuốc điều trị tay chân miệng vẫn thiếu

Một số bệnh viện ở An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ... đang thiếu thuốc điều trị tay chân miệng, phải chuyển bệnh nhân nặng đến TP.HCM.

Cần chủ động phòng bệnh tay chân miệng trong học đường

Bệnh tay chân miệng (TCM) đang diễn biến hết sức phức tạp ở các tỉnh khu vực phía Nam và có sự gia tăng tỷ lệ nhiễm Enterovirus 71 (EV71) - tác nhân gây bệnh cảnh nặng và tử vong.Bệnh TCM xảy ra quanh năm, tuy nhiên hằng năm bệnh có xu hướng tăng cao khoảng vào đầu mùa mưa (từ tháng 3 đến tháng 5) và đầu mùa khô (từ tháng 9 đến tháng 12). Do đó, việc tích cực triển khai các biện pháp phòng, chống bệnh TCM để kiểm soát bệnh, không để lây lan trên diện rộng, đặc biệt trong học đường là rất quan trọng hiện nay.CA MẮC TCM TĂNG HƠN 160%

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ mắc chân tay miệng cần kiêng khem gì, chăm sóc như thế nào để nhanh khỏi bệnh?

Khi trẻ mắc chân tay miệng, cha mẹ cần cho trẻ nghỉ ngơi tại nhà, không đi học hoặc đến nơi đông người để làm giảm bớt sự lây lan.

Đề phòng biến chứng của tay chân miệng

Theo thống kê của Bộ Y tế, tích lũy từ đầu năm đến nay cả nước ghi nhận 49.006 trường hợp mắc tay chân miệng (TCM); 16 trường hợp tử vong. So với cùng kỳ năm 2022, số ca mắc TCM gia tăng.

5 dấu hiệu bệnh tay chân miệng chuyển nặng cần chú ý, tránh để trẻ rơi vào suy hô hấp

Mới đây, tại Hà Nội, bé 10 tháng tuổi bị suy hô hấp nặng do tay chân miệng khiến nhiều gia đình có con nhỏ lo lắng. Những biểu hiện dưới đây là các dấu hiệu bệnh chuyển nặng cha mẹ cần lưu ý.

Cảnh báo biến chứng nặng của bệnh tay chân miệng

Khoa Hồi sức tích cực nhi, Bệnh viện Đa khoa Đức Giang (Hà Nội) vừa điều trị thành công cho bệnh nhi bị suy hô hấp nặng do biến chứng của bệnh tay chân miệng.

Vì sao bệnh tay chân miệng ở trẻ em lại nguy hiểm?

Tay chân miệng là nỗi ám ảnh của không ít phụ huynh có con em dưới 5 tuổi, đặc biệt là trong độ tuổi 1 đến 3. Vì sao tay chân miệng ở trẻ em lại nguy hiểm?

Đảm bảo thuốc điều trị tay chân miệng

Theo Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế, trong tuần này 3.000 chai dịch truyền Globulin miễn dịch điều trị bệnh tay chân miệng sẽ về Việt Nam, cùng đó 21.000 ông thuốc tiêm chứa hoạt chất Phenobarbital đã được nhập khẩu.

Gia tăng ca bệnh tay chân miệng nặng

Tình hình dịch tay chân miệng (TCM) diễn biến căng thẳng tại phía nam dẫn tới cảnh báo sắp hết thuốc điều trị. Tại Bệnh viện Trung ương Huế, vài tuần trở lại đây, các trường hợp bệnh thể nặng có dấu hiệu tăng. Có bệnh nhi ngoại tỉnh chuyển đến phải hồi sức tích cực mới qua cơn nguy kịch.