Chuối Vân Nam thêm ngọt nhờ đầu tư công nghệ

Nhờ việc chọn giống chất lượng cao, quy trình sản xuất tuân thủ tiêu chuẩn VietGAP, sau thu hoạch và áp dụng công nghệ tiên tiến, xử lý chuối chín đều, bảo đảm độ ngọt…, Hợp tác xã Nông nghiệp Vân Nam (xã Vân Nam, huyện Phúc Thọ) đã xây dựng thành công thương hiệu chuối Vân Nam. Nhờ đó, góp phần đưa chuối Vân Nam từng bước chinh phục thị trường.

Chuối Vân Nam thêm ngọt nhờ ứng dụng công nghệ hiện đại

Với việc áp dụng công nghệ tiên tiến như máy móc tự động trong quá trình xử lý chuối, HTX Nông nghiệp Vân Nam (xã Vân Nam - Phúc Thọ - Hà Nội) không chỉ tăng năng suất lao động mà còn đảm bảo chất lượng sản phẩm đầu ra. Bằng cách kết hợp sự tự động hóa và quản lý thông minh, HTX đã xây dựng thành công một mô hình kinh doanh hiệu quả và bền vững, đồng thời giúp giảm thiểu tác động tiêu cực đối với môi trường, góp phần phát triển kinh tế địa phương.

Hướng đến xuất khẩu sản phẩm OCOP

Hà Nội là địa phương có nhiều sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) nhất cả nước, với hơn 2.700 sản phẩm.

Hướng phát triển bền vững cây trồng chủ lực của Hà Nội

Việc phát triển ồ ạt một vài loại cây trồng, tình trạng 'được mùa, mất giá' đã diễn ra tại nhiều địa phương. Vì vậy, lựa chọn nhóm cây trồng phù hợp thổ nhưỡng, phân vùng sản xuất gắn với thị trường tiêu thụ ổn định là giải pháp ưu việt đối với nông nghiệp Hà Nội.

Kích hoạt chế độ đặc biệt giữ ấm, chăm sóc bảo vệ vật nuôi, hoa màu

Miền Bắc đang đối mặt với đợt rét đậm, rét hại khắc nghiệt, trong đó có Hà Nội với nhiều ngày nền nhiệt độ giảm sâu xuống dưới 10 độ C. Để duy trì sản xuất, hạn chế thiệt hại, nhà nông đang tích cực triển khai các biện pháp chống rét cho cây trồng, vật nuôi.

Huyện Phúc Thọ: Từng bước xóa bỏ kinh tế thuần nông

Thúc đẩy ứng dụng khoa học và công nghệ trong thực tiễn phát triển nông nghiệp được huyện Phúc Thọ xác định là giải pháp quan trọng nhằm từng bước xóa bỏ kinh tế thuần nông, nâng cao giá trị kinh tế nông nghiệp và cải thiện thu nhập cho người dân.

Chú trọng xây dựng sản phẩm nông sản đạt tiêu chuẩn OCOP

Là địa phương có nhiều sản phẩm nông sản và làng nghề chủ lực, trong quá trình triển khai Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), huyện Phúc Thọ, TP. Hà Nội đã phát huy các thế mạnh để đăng ký tham gia chương trình, thúc đẩy các chương trình xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ cho các sản phẩm của địa phương.

Dù yêu nghề nhưng giáo viên vẫn xin nghỉ việc vì đồng lương quá ít ỏi

Nhiều giáo viên dù yêu nghề nhưng vẫn quyết định nộp lá đơn nghỉ việc khi đồng lương giáo viên không đủ trang trải cuộc sống.

Huyện Phúc Thọ nâng tầm sản phẩm OCOP

Thực hiện Chương trình OCOP của TP. Hà Nội, những năm qua, huyện Phúc Thọ đã đẩy mạnh chương trình, đồng thời quyết liệt chỉ đạo, hướng dẫn các chủ thể, địa phương đầu tư sản xuất, làm mới những sản phẩm truyền thống; đến nay, huyện có 59 sản phẩm được UBND thành phố cấp chứng nhận, trong đó có 29 sản phẩm 4 sao, 30 sản phẩm 3 sao.

Minh bạch hàng hóa nông sản bằng mã QR

Theo tin từ Báo Hanoimoi, Hà Nội đang đẩy mạnh hỗ trợ các hợp tác xã, doanh nghiệp về phát triển hệ thống truy xuất nguồn gốc nông, lâm, thủy sản. Do đó, nhiều mặt hàng được tiêu thụ ổn định, người tiêu dùng ưa chuộng và đánh giá cao về chất lượng.

Minh bạch hàng hóa nông sản bằng mã QR

Hiện tại, để quản lý chặt chẽ nguồn gốc nông sản, thực phẩm trên thị trường và minh bạch thông tin sản phẩm tới tay người tiêu dùng, Hà Nội đẩy mạnh việc hỗ trợ các hợp tác xã, doanh nghiệp về phát triển hệ thống truy xuất nguồn gốc nông, lâm, thủy sản. Do đó, nhiều mặt hàng được tiêu thụ ổn định, người tiêu dùng ưa chuộng và đánh giá cao về chất lượng.

Công an đến tận nhà làm thủ tục cấp căn cước gắn chíp cho công dân

Đối với những người không đủ sức khỏe để tới trụ sở làm thủ tục cấp CCCD, lực lượng Công an sẽ mang thiết bị đến tận nhà để làm thủ tục cấp CCCD theo quy định.

Phát triển sản xuất gắn chặt với bảo vệ môi trường trong trồng trọt

Ô nhiễm từ vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật và đốt phụ phẩm trồng trọt là vấn đề môi trường chính trong lĩnh vực trồng trọt. Hiện, nhiều HTX ở Hà Nội đã áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường bền vững song song với nhiệm vụ sản xuất, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho những sản phẩm nông nghiệp của Thủ đô.

Xúc tiến thương mại nông sản trên nền tảng số: Hướng đi hiệu quả

Cùng với việc tổ chức các hoạt động hội chợ, hội thảo, festival sản phẩm nông nghiệp, làng nghề… theo phương thức truyền thống, ngành Nông nghiệp Hà Nội đang phối hợp với các địa phương cũng như cơ quan chức năng xây dựng các chương trình xúc tiến thương mại nông sản trên nền tảng số. Đây là hướng đi hiệu quả, mở ra một kênh bán hàng bền vững và phù hợp với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.