Ngành cao su Việt Nam sẵn sàng ứng phó với EUDR

Để xuất khẩu cao su sang EU vượt qua được 'hàng rào' Quy định chống phá rừng (EUDR), khó khăn lớn nhất của ngành cao su Việt Nam nằm ở phần cung nguyên liệu của cao su tiểu điền trong nước và phần nguyên liệu cao su nhập khẩu…

Đơn hàng gỗ hồi phục theo yêu cầu 'ít, ngắn và nhanh'

Nhiều doanh nghiệp ngành gỗ vừa mừng vừa lo khi thị trường ấm lên, đơn hàng có trở lại nhưng lượng đơn ít, ký theo quý và bắt buộc giao nhanh, đồng thời phải đáp ứng nhiều tiêu chuẩn mới.

Ngành cao su cần chuẩn bị gì để đáp ứng quy định chống phá rừng châu Âu?

Để đáp ứng yêu cầu trong quy định của châu Âu về các sản phẩm không gây phá rừng, các sản phẩm từ cao su muốn nhập khẩu vào thị trường này cần được đảm bảo đã được thực hiện đầy đủ các quy định về trách nhiệm giải trình.

Đáp ứng quy định EUDR, ngành cao su tìm cách giải quyết vấn đề cao su tiểu điền

Trao đổi tại Hội thảo thực trạng chuỗi cung ngành cao su Việt Nam chuẩn bị để đáp ứng quy định chống phá rừng Châu Âu (EUDR) diễn ra chiều 17/5 do Hiệp hội Cao su Việt Nam tổ chức, nhiều doanh nghiệp cho rằng, dù không phải thị trường xuất khẩu dẫn đầu nhưng EU vẫn là khách hàng quan trọng của ngành cao su tự nhiên và sản phẩm từ cao su.

Ngành cao-su Việt Nam chuẩn bị đáp ứng Quy định chống phá rừng châu Âu

Chiều 17/5, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hiệp hội Cao-su Việt Nam (VRA) và tổ chức Forest Trends phối hợp tổ chức Hội thảo: 'Thực trạng chuỗi cung ngành cao-su Việt Nam: Chuẩn bị để đáp ứng quy định chống phá rừng châu Âu'.

Vì sao 'vàng trắng' của Việt Nam có nguy cơ khó xuất khẩu vào EU?

Cao su hay còn được gọi là 'vàng trắng' của Việt Nam là một trong 3 mặt hàng của Việt Nam (bên cạnh gỗ và cà phê) xuất khẩu vào EU chịu sự kiểm soát của EUDR.

Ngành cao su đối diện với những thách thức gì từ Quy định chống phá rừng của EU?

EU là khách hàng quan trọng của cao su Việt Nam, tuy nhiên, Quy định chống phá rừng (EUDR) khiến ngành hàng này đối diện với những thách thức không nhỏ.

Chuyển đổi số: Giúp nông dân bán nông sản ngay tại vườn

Chuyển đổi số đã góp phần đưa 'chợ' về vườn, đưa thị trường về đến tận ao cá, vườn cây, thửa ruộng… Nhờ đó đã giúp gia tăng giá trị sản phẩm cho người nông dân.

Động lực tăng trưởng cho doanh nghiệp

Sau khi trải qua giai đoạn giảm tốc trong năm 2023, nền kinh tế đang có một số tín hiệu phục hồi vào đầu năm 2024. Tiêu dùng và đầu tư tư nhân trong nước cũng trên đà tăng. Xuất khẩu theo giá so sánh dự kiến tăng 3,5% trong năm 2024.

Chuyển đổi số giúp doanh nghiệp nông nghiệp giảm chi phí từ 7% đến 25%

Không chỉ giảm chi phí, gia tăng giá trị nông sản, chuyển đổi số còn giúp doanh nghiệp, nông dân chủ động trong đáp ứng yêu cầu của khách hàng, nhà nhập khẩu.

Chuyển đổi số nông nghiệp: Làm tới nơi tới chốn sẽ về đích sớm

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang cho rằng, với chuyển đổi số ngành nông nghiệp, khi làm phải có thứ tự ưu tiên, làm tới nơi tới chốn. Nếu có cách làm đúng thì ngành nông nghiệp sẽ về đích sớm.

Chuyển đổi số trong nông nghiệp cần đơn giản, dễ hiểu

Chiều 14/5, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp cùng Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số và Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội nghị chuyên đề 'Thúc đẩy số hóa ngành nông nghiệp'.

Bộ trưởng Lê Minh Hoan: 'Chuyển đổi số không phải điều gì xa xôi'

Chuyển đổi số là động lực để ngành nông nghiệp lan tỏa giá trị đến từng đối tượng, từ cơ quản quản lý đến cộng đồng doanh nghiệp, hợp tác xã, nông dân,...

Hiệp hội, ngành hàng kiến nghị gì với Tham tán nông nghiệp?

Cùng với việc hỗ trợ về kỹ thuật, đẩy mạnh đầu tư xanh, các hiệp hội ngành hàng mong muốn tham tán nông nghiệp hỗ trợ việc thông thương hàng hóa xuất khẩu.